Tìm kiếm: ngành-hàng-tiêu-dùng-nhanh
Các doanh nghiệp Việt nên sớm thích ứng tích cực trước các xu hướng tiêu dùng mới ở Việt Nam và trên thế giới đang có nhiều thay đổi.
Navigos Search đự doán, trong 6 tháng tiếp theo, ngành công nghệ cao sẽ vẫn tiếp tục có sự tăng trưởng mạnh về nhu cầu tuyển dụng do các ngành như bất động sản, giáo dục có xu hướng đẩy mạnh phát triển các mô hình số hóa, trong thời gian tới sẽ có thêm các công ty khởi nghiệp mới trong lĩnh vực EdTech.
Ngành hàng tiêu dùng nhanh tại Việt Nam đến năm 2022 sẽ có tốc độ tăng trưởng 8%/năm và doanh được thu toàn cầu dự báo đạt 100 tỷ USD.
DNVN - Công ty Cổ phần sữa Việt Nam - Vinamilk - là đại diện duy nhất của khu vực Châu Á chia sẻ về “Câu chuyện thành công về phát triển các sản phẩm dinh dưỡng Organic” tại Hội Nghị Sữa Toàn Cầu - Global Dairy Congress lần thứ 13 tổ chức ở Bồ Đào Nha.
DNVN - Bộ phận Worldpanel thuộc Kantar - tổ chức hàng đầu thế giới về dữ liệu, nghiên cứu và tư vấn - vừa công bố Báo cáo uy tín “Dấu chân thương hiệu 2019” (Brand Footprint). Trong đó, Vinamilk là thương hiệu được chọn mua nhiều nhất trong ngành hàng sữa và sản phẩm từ sữa ở cả thành thị và nông thôn 7 năm liền.
Đứng đầu Đông Nam Á, xếp thứ 3 châu Á – là xếp hạng của Việt nam về sản lượng tiêu thụ bia, qua đó cho thấy sức hấp dẫn của thị trường bia Việt Nam trên bản đồ thế giới. Với áp lực cạnh tranh từ các đối thủ ngoại, các doanh nghiệp bia nội sẽ đối mặt với rất nhiều thách thức để bứt tốc trên trường đua.
Dự đoán, sau Tết, lĩnh vực Điện tử tiêu dùng sẽ tăng mạnh về nhu cầu tuyển dụng, một số công ty sẽ vào thị trường Việt Nam.
(DNVN) - Việt Nam là thị trường nổi bật, phần lớn là bán lẻ truyền thống tuy nhiên tốc độ tăng trưởng rất mạnh mẽ của kênh bán lẻ với 26% thị phần, tốc độ tăng trưởng 11,8% ; bán lẻ truyền thống chiếm 76% nhưng tốc độ tăng trưởng chỉ 1%.
"Ngành tài chính quá khắc nghiệt, không phải ai cũng đủ nhiệt huyết, quyết tâm và kiên trì để theo đuổi con đường mình đã chọn", doanh nhân Phạm Hồng Hải - CEO HSBC Việt Nam tâm sự.
(DNVN) - Đó là thống kê mới nhất bởi công ty The Conference Board và Nielsen trong quý 2 năm 2018 tại Việt Nam.
Nghiên cứu cho thấy người TP.HCM dành thời gian cho nhiều kênh truyền thống hơn, trong khi Hà Nội dành thời gian nhiều hơn cho kênh trực tuyến. So với TP.HCM, người Hà Nội dành nhiều thời gian trong ngày để lên các trang báo mạng, mạng xã hội và các ứng dụng tin nhắn.
Nhóm ngành hàng chăm sóc em bé đạt mức tăng lớn nhất lên đến 12%. Đây là mức tăng trưởng nổi bật nhất trong nhiều quý liền.
Lần đầu tiên trong nhiều năm qua, hàng loạt các thương hiệu trong ngành sữa đối mặt với nguy cơ tăng trưởng chậm lại.
Phân phối nước xả, kem đánh răng... có thể mang về cho Digiworld khoảng 200 tỷ đồng doanh thu sau một năm tham gia ngành hàng tiêu dùng nhanh.
Dù các doanh nghiệp nội đã cố chen chân, thị trường hạt nêm vẫn bị thống trị bởi ba thương hiệu quốc tế gồm Knorr (thuộc Công ty Unilever Việt Nam), Aji-Ngon (Ajinomoto) và Maggi (Nestle).
End of content
Không có tin nào tiếp theo