Tìm kiếm: nhân-lực-công-nghệ-thông-tin

DNVN – Tại “Ngày hội tuyển sinh, tuyển dụng và Sàn Giao dịch việc làm nhân lực CNTT tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2020”, có 45 cơ sở đào tạo, giáo dục nghề nghiệp và doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh cần tuyển sinh, tuyển dụng gần 3.600 nhân lực CNTT và nhiều vị trí lao động hấp dẫn trên các lĩnh vực, ngành nghề.
DNVN - Chủ tịch VMCG cho rằng vấn đề chung là chúng ta đang bị thiếu nguồn nhân lực số. Nguồn nhân lực số không chỉ dừng lại ở đội ngũ lập trình viên hay công nghệ thông tin mà ở vô vàn các vị trí khác cần đến các kỹ năng số, từ phân tích kinh doanh cho tới phân tích dữ liệu, từ tiếp thị số cho tới các chiến lược tự động hóa mô hình kinh doanh.
DNVN – Trong buổi nói chuyện với học sinh các trường THPT về định hướng nghề nghiệp trong lĩnh vực CNTT, Chủ tịch tỉnh Thừa Thiên Huế Phan Ngọc Thọ cho rằng, sống trong kỷ nguyên số, mỗi học sinh cần phải nắm chắc và thành thạo 3 ngôn ngữ đó là tiếng mẹ đẻ, tiếng Anh và ngôn ngữ CNTT để giao tiếp với máy móc, hòa nhập với thế giới.
Trong dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều về việc xác định chỉ tiêu tuyển sinh năm 2020 mà Bộ GD&ĐT công bố có bổ sung cơ chế đào tạo ưu tiên trình độ đại học ngành Du lịch và nhóm ngành đào tạo trong lĩnh vực Công nghệ thông tin để đáp ứng thiếu hụt nguồn lực.
Công nghệ giáo dục đang xóa dần khoảng cách vùng miền, quốc gia trong tiếp cận giáo dục, giúp mọi người dễ dàng học tập mọi lúc, mọi nơi theo điều kiện, sở thích và mong muốn. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin sẽ tạo nên những đột phá quan trọng trong triển khai đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo.
Theo Chương trình mục tiêu phát triển ngành công nghiệp công nghệ thông tin đến năm 2020, tầm nhìn đến 2025 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Việt Nam phấn đầu thu hút nhiều dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào các lĩnh vực trọng điểm, trong đó lĩnh vực phần cứng điện tử thu hút 5 tỷ USD đầu tư FDI giai đoạn 2015 – 2020.
Theo Chương trình mục tiêu phát triển ngành công nghiệp công nghệ thông tin đến năm 2020, tầm nhìn đến 2025 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Việt Nam phấn đầu thu hút nhiều dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào các lĩnh vực trọng điểm, trong đó lĩnh vực phần cứng điện tử thu hút 5 tỷ USD đầu tư FDI giai đoạn 2015 – 2020.

End of content

Không có tin nào tiếp theo