Tìm kiếm: sản-phẩm-địa-phương

Từ câu chuyện bánh mì Việt Nam được Google Doodle tôn vinh có thể thấy việc quảng bá, phát triển thương hiệu Việt trên tầm quốc tế là cực kỳ quan trọng, nhất là khi việc xây dựng thương hiệu mạnh cho sản phẩm và cho cả địa phương còn những hạn chế nhất định.
Không khí rộn ràng của ngày Tết đã đến rất gần. Năm nay, hàng Việt đi tìm con đường chinh phục người tiêu dùng Việt bằng cách thấu hiểu phong vị của Tết Việt!
Liệu có nên ghi hàng Việt là “Made in VN” cho thông dụng như hàng Mỹ “Made in USA”? Và liệu mô hình thương hiệu chứng nhận sẽ hỗ trợ cho thương hiệu của các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu? Hàng Việt đang đứng trước nhiều “thế cờ mới” để phát triển thương hiệu tốt hơn.
Việc gừng Kỳ Sơn ở Nghệ An vừa được cấp chứng nhận Chỉ dẫn địa lý tiếp tục là động lực thúc đẩy nhiều nông sản đặc sản khác hướng tới bảo hộ Chỉ dẫn địa lý. Các HTX có đặc sản Chỉ dẫn địa lý cũng vì thế mà nâng thêm sức cạnh tranh.
Dù mới đi vào thực hiện chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) được 1 năm, nhưng đến nay, Điện Biên đã và đang có những bước đi đúng hướng, góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, thúc đẩy tái cơ cấu nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới tại địa phương.
Là tỉnh có lợi thế phát triển nông nghiệp kết hợp du lịch nên Quảng Ninh đã tận dụng thế mạnh đó để tạo sinh kế bền vững cho người dân. Những mô hình nông nghiệp-du lịch hay những HTX mở rộng sang hoạt động du lịch sinh thái không chỉ mang lại giá trị kinh tế mà còn đóng góp vào việc phát triển môi trường sinh thái.
Gần đây nghề nuôi cá tầm đã thu hút nhiều hộ chăn nuôi ở huyện Ðam Rông (tỉnh Lâm Đồng), bởi hiệu quả đem lại của nó hơn hẳn nhiều loại con vật nuôi ở huyện. Nguồn lợi từ những lứa cá thương phẩm đầu tiên của một số hộ đi tiên phong trong việc nuôi cá tầm ở đây, đã mở ra một triển vọng mới cho nghề nuôi cá nước lạnh ở địa phương.

End of content

Không có tin nào tiếp theo