Tìm kiếm: Hiệp-hội-Năng-lượng-Việt-Nam
Theo Bộ Công Thương, năm 2025 với mục tiêu tăng trưởng kinh tế cao, từ 8-9%; từ giai đoạn 2026 trở đi, phấn đấu tăng trưởng cao hơn nữa thì nhu cầu sử dụng điện của nền kinh tế sẽ rất lớn, nên việc cung cấp điện cần bảo đảm tăng trưởng từ 11% trở lên.
Siêu bão số 3 (Yagi) – cơn bão mạnh nhất trong nhiều thập kỷ qua đã gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho miền Bắc là minh chứng rõ nét về sự nguy hiểm của hiện tượng thời tiết cực đoan trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng phức tạp.
DNVN - Giải thưởng ngoài mục tiêu thúc đẩy và khuyến khích các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực năng lượng hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, còn tạo hiệu ứng về mặt xã hội, nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cộng đồng doanh nghiệp trên phạm vi toàn quốc đối với mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội bền vững.
DNVN - Phát triển điện gió giúp Việt Nam thay thế dần nguồn năng lượng nhiệt điện, tiết kiệm hàng trăm triệu USD nhập khẩu than mỗi năm. Đồng thời, có cơ hội trở thành một trung tâm điện gió lớn của thế giới, thúc đẩy các ngành công nghiệp, dịch vụ biển và hướng tới xuất khẩu điện gió ngoài khơi sang các nước ASEAN.
DNVN - Bộ Công Thương cho biết, thời gian qua, việc nhập khẩu một số mặt hàng chiến lược tăng rất mạnh trong khi những mặt hàng này trong nước có khả năng sản xuất đáp ứng nhu cầu. Trong khi đó, một số mặt hàng trong nước có nhu cầu lớn nhưng lại được xuất khẩu nhiều, làm ảnh hưởng tới cán cân cung cầu và mặt bằng giá cả trong nước.
Theo phản ánh của các nhà đầu tư, nhiều dự án điện chậm tiến độ, khó được hưởng giá mua ưu đãi một phần là do cơ chế, chính sách còn nhiều bất cập, thiếu tính ổn định, khiến doanh nghiệp mất nhiều thời gian và công sức để tháo gỡ.
Theo thống kê của UBND tỉnh Đắk Lắk, trên địa bàn tỉnh hiện có 25 dự án nhà máy điện mặt trời đã được đồng ý chủ trương khảo sát, lập dự án đầu tư, tổng công suất dự kiến 4.280MWp.
Ra đời trong sự tranh cãi dữ dội, sau 10 năm, vai trò của Quỹ bình ổn giá xăng dầu vẫn tiếp tục là chủ đề nhận nhiều ý kiến trái chiều. Mới đây vấn đề này lại nóng lên sau đề nghị bỏ quỹ của đoàn giám sát Uỷ ban Thường vụ Quốc hội.
Nhiều doanh nghiệp, chuyên gia kinh tế lên tiếng cho rằng mô hình điều hành giá xăng dầu lý tưởng nhất mà cơ quan quản lý nên hướng tới là thả nổi giá theo diễn biến thị trường thế giới cũng như khả năng sản xuất trong nước, bỏ quỹ bình ổn giá.
Chiều qua (22-12), lần thứ 12 giá xăng dầu giảm kỷ lục trong sự hân hoan của người dân.
Trong những năm gần đây Việt Nam thu hút quá nhiều đối tác nước ngoài đầu tư xây dựng nhà máy lọc hóa dầu tại Việt Nam, điều này khiến dư luận lo ngại: liệu có mang lại lợi ích cho nền kinh tế? Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, phóng viên phỏng vấn ông Phạm Viết Ngãi- Chủ tịch Hiệp hội Năng lượng Việt Nam.
Hàng loạt nhà đầu tư trong và ngoài nước ồ ạt đăng ký làm điện gió, nhưng đã phải tháo chạy vì sợ thua lỗ. Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), đơn vị mua điện chính, cho rằng nên phát triển điện gió từ từ tại Việt Nam.
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến về dự thảo thông tư hướng dẫn giá bán điện năm 2014. Theo đó, nhiều khả năng giá điện sẽ tăng ít nhất 34 đồng/ kWh; hộ nghèo, hộ chính sách xã hội sẽ được áp dụng giá của bậc 1 (993 đồng/kWh) cho 50 kWh đầu tiên trong tháng.
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến về dự thảo thông tư hướng dẫn giá bán điện năm 2014. Theo đó, nhiều khả năng giá điện sẽ tăng ít nhất 34 đồng/ kWh; hộ nghèo, hộ chính sách xã hội sẽ được áp dụng giá của bậc 1 (993 đồng/kWh) cho 50 kWh đầu tiên trong tháng.
"Trong cân đối năng lượng từ nay đến năm 2020 chưa cần đến điện hạt nhân. Đó là chưa tính đến lượng lớn điện năng còn đang sử dụng rất lãng phí. Do vậy chúng ta thực sự chưa cần đến điện hạt nhân”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo