Tìm kiếm: Tái-cấu-trúc-Ngân-hàng

Việt Nam được nhận định là nền kinh tế có khả năng phục hồi cao hơn các nước khác trên thế giới kể từ khi bắt đầu cuộc khủng hoảng do dịch Covid-19 gây ra. Tuy nhiên, Chính phủ Việt Nam cần theo dõi chặt chẽ các rủi ro tài khóa và một số vấn đề xã hội tiềm ẩn khi tình hình trong nước và toàn cầu vẫn còn nhiều bất định.
Thị trường mua bán, sáp nhập (M&A) ngân hàng năm 2015 trở nên sôi động ngay từ những ngày đầu năm khi thông điệp sẽ có khoảng sáu thương vụ ngân hàng sáp nhập diễn ra trong năm được phát ra từ chính những lãnh đạo cấp cao của Ngân hàng Nhà nước (NHNN). Thông tin trên thu hút dư luận không chỉ bởi số lượng ngân hàng mà còn bởi tên các "ông lớn" cũng xuất hiện trong quá trình M&A lần này như VietinBank, Vietcombank, BIDV...
Thị trường mua bán, sáp nhập (M&A) ngân hàng năm 2015 trở nên sôi động ngay từ những ngày đầu năm khi thông điệp sẽ có khoảng sáu thương vụ ngân hàng sáp nhập diễn ra trong năm được phát ra từ chính những lãnh đạo cấp cao của Ngân hàng Nhà nước (NHNN). Thông tin trên thu hút dư luận không chỉ bởi số lượng ngân hàng mà còn bởi tên các "ông lớn" cũng xuất hiện trong quá trình M&A lần này như VietinBank, Vietcombank, BIDV...
“Năm 2014 nhóm ngân hàng yếu kém đã có chuyển biến tích cực, như chỉ số về huy động vốn, thanh khoản, xử lý nợ, cho vay… đều tăng cao so với mức trung bình của toàn hệ thống. Các ngân hàng này cũng đã trả được nợ tái cấp vốn cho Ngân hàng Nhà nước trong thời gian trước. Năm 2015 sẽ là bước chuyển quan trọng trong tái cơ cấu ngân hàng.”
Hồi giữa tháng 8, ông Keith Pogson, lãnh đạo phụ trách Dịch vụ Tài chính Ngân hàng của Công ty Kiểm toán EY khu vực châu Á - Thái Bình Dương có nhắc đến điểm khác biệt giữa thị trường ngân hàng Việt Nam với các quốc gia khác. Đó là Việt Nam không có một ngân hàng trụ cột có khả năng áp đặt cuộc chơi. Liệu điều này có đúng?

End of content

Không có tin nào tiếp theo