Tìm kiếm: biên-độ-phá-giá

DNVN - Dự kiến vào tháng 7 tới, Bộ Thương mại Mỹ sẽ có quyết định về việc Việt Nam có được chuyển đổi trạng thái từ nền kinh tế phi thị trường sang nền kinh tế thị trường hay không. Giới chuyên gia nhận định, việc Việt Nam được công nhận có nền kinh tế thị trường sẽ tạo lợi thế cho cho các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam...
DNVN - Việc Formosa Hà Tĩnh và Tập đoàn Hòa Phát - hai doanh nghiệp sản xuất thép có thị phần lớn ở Việt Nam gửi hồ sơ đến Bộ Công Thương đề nghị điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm thép cán nóng (HRC) có nguồn gốc từ Trung Quốc đã gây ra nhiều ý kiến trái chiều trong nội bộ ngành thép. 7 doanh nghiệp gửi văn bản “phản biện”.
DNVN - Theo kết luận cuối cùng của Bộ Thương mại Mỹ trong vụ việc điều tra chống bán phá giá (CBPG) với sản phẩm sợi dún polyester (PTY) nhập khẩu từ Việt Nam, Indonesia, Malaysia và Thái Lan, Công ty Sợi Thế Kỷ được xác định biên độ phá giá ở mức 2,58%. Các các công ty còn lại của Việt Nam đều phải chịu mức thuế là 22,36%.
DNVN - Sau gần 2 năm hợp tác và cung cấp đầy đủ thông tin theo yêu cầu của cơ quan điều tra Indonesia, mặt hàng tôn lạnh Việt Nam đã "vượt cửa ải" thuế chống bán phá giá từ quốc gia này. Như vậy, mặt hàng tôn lạnh có xuất xứ từ Việt Nam xuất khẩu vào Indonesia sẽ không phải chịu thuế chống bán phá giá (có thể lên đến 49,2%).
DNVN - Theo Reuters, Bộ Thương mại Mỹ (DOC) ngày 24/5 đưa ra kết luận về cuộc điều tra đối với lốp ô tô nhập khẩu từ Việt Nam. Reuters dẫn báo cáo từ DOC nói lốp ô tô từ Việt Nam đang được trợ cấp với tỷ lệ từ 6,23% đến 7,89% thông qua việc chuyển đổi USD sang VND với tỷ giá hối đoái thấp.
DNVN - Bộ Công Thương vừa cho biết, Bộ Thương mại và Công nghiệp Ấn Độ đã thông báo khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với một số sản phẩm pin năng lượng mặt trời có xuất xứ hoặc nhập khẩu từ Việt Nam, Trung Quốc và Thái Lan với cáo buộc các sản phẩm này có biên độ phá giá cao, vượt ngưỡng tối thiểu.

End of content

Không có tin nào tiếp theo