Tìm kiếm: các-nước-đồng-minh
Thế giới đang chứng kiến một xu hướng rõ rệt của sự chuyển dịch từ toàn cầu hóa sang địa phương hóa, từ hiệu quả kinh tế thuần túy sang cân bằng với an ninh kinh tế, từ hợp tác đa phương sang chủ nghĩa bảo hộ.
Chiến lược này được thiết kế để thúc đẩy xuất khẩu và khẳng định chất lượng sản phẩm Nga trên thị trường quốc tế, đặc biệt là ở các nước đồng minh và đối tác như Trung Quốc, Ấn Độ và Ai Cập. Thương hiệu "Made in Russia" (Sản xuất tại Nga) được kỳ vọng sẽ tạo dựng uy tín toàn cầu và đưa sản phẩm Nga vươn xa.
DNVN - Giá dầu thế giới đã ghi nhận mức tăng khoảng 3% trong phiên giao dịch ngày 1/10, sau khi Iran thực hiện một loạt vụ phóng tên lửa nhằm vào Israel.
Việc Mỹ dừng chuyển những tên lửa dự kiến bán cho các quốc gia khác sẽ có lợi cho Ukraine, nhưng sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến an ninh các quốc gia khách hàng.
Xung đột Nga - Ukraine đang ở một bước ngoặt nguy hiểm mới khi các nước phương Tây bắt đầu "bật đèn xanh" cho Ukraine dùng vũ khí viện trợ tấn công vào lãnh thổ Nga.
Chính quyền ông Biden đã lặng lẽ cho phép Ukraine tấn công vào lãnh thổ Nga - chỉ gần khu vực Kharkov - bằng vũ khí do Mỹ cung cấp.
Theo Tư lệnh quân đội Ukraine Syrskyi, nhóm cố vấn quân sự Pháp đầu tiên sẽ sớm đến Kiev nhằm hỗ trợ nước này huấn luyện các tân binh.
Tiềm lực lớn về sản xuất quốc phòng được coi là lợi thế chiến lược của Nga, có thể quyết định cục diện xung đột vũ trang với Ukraine. Còn trên thực địa, quân đội Nga đang triển khai 2 gọng kìm thép từ phía Bắc và phía Đông. Nga đồng thời áp dụng gọng kìm “tâm lý chiến” bằng việc phô trương sức mạnh răn đe hạt nhân.
Theo Politico, nhóm phi công chiến đấu đầu tiên của Ukraine đã hoàn tất chương trình huấn luyện với F-16 tại căn cứ quân sự ở Arizona, Mỹ.
Bà Kim Yo Jong, em gái nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un, vào ngày 17/5 đã một lần nữa phủ nhận về việc nước này xuất khẩu vũ khí sang Nga, đồng thời tuyên bố những cáo buộc về các cuộc giao dịch vũ khí giữa Triều Tiên và Nga là “hết sức vô lý”
Theo nhà lãnh đạo Ukraine, việc phương Tây chậm trễ trong chuyển giao vũ khí là một trong những nguyên nhân dẫn đến phòng tuyến ở Kharkov đổ vỡ.
Máy bay ném bom tàng hình B-2, chiến đấu cơ F-35 và máy bay F-15 Eagle đã được chứng nhận có khả năng mang bom hạt nhân B-61.
Trước thông tin một số quốc gia thành viên NATO có thể đưa quân tới hỗ trợ Ukraine, Nga cảnh báo nếu điều này xảy ra sẽ gây ra hậu quả nguy hiểm và có khả năng dẫn tới xung đột trực diện giữa Nga và NATO.
Nhà lãnh đạo Ukraine cho rằng quân đội nước này cần thêm ít nhất 7 hệ thống Patriot để chống lại các cuộc không kích của Nga.
Hệ thống phòng không Nga đã bắn hạ một máy bay chiến đấu Su-25, 213 máy bay không người lái và 5 quả bom dẫn đường Hammer của quân đội Ukraine.
End of content
Không có tin nào tiếp theo