Tìm kiếm: di-sản-thiên-nhiên

Trong số vô số cảnh quan kỳ thú trên hành tinh của chúng ta, có một nơi được mệnh danh là tảng đá “nguy hiểm” nhất thế giới. Sự tồn tại của nó đã thu hút sự chú ý và tranh luận trên toàn cầu, thậm chí còn lôi cuốn không biết bao nhiêu nhà thám hiểm và du khách đến chiêm ngưỡng.
Một số chính sách như: Quy định mới về hoạt động lấn biển theo Luật Đất đai 2024; Quy định mới về cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kỹ thuật đối với thiết bị, phương tiện chuyên ngành hàng không; Thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ trong lĩnh vực đăng kiểm thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ GTVT sẽ có hiệu lực từ tháng 4/2024.
DNVN - Là nhà quản lý, nhà khoa học hiện công tác tại Lâm Đồng, song với tình cảm và tinh thần khoa học, Tiến sĩ Phạm S - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng, đã dành thời gian điền dã, nghiên cứu tiềm năng, thế mạnh các tỉnh Tây Nguyên trong đó có Măng Đen - Kon Tum. Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam trân trọng giới thiệu bài viết của ông.
Hổ được xem là’ chúa tể sơn lâm’, là loài động vật bí ẩn và hùng vĩ. Với sự mở rộng không ngừng của các hoạt động của con người, hổ đang phải đối mặt với những mối đe dọa chưa từng có và số lượng của chúng đã giảm mạnh. Bây giờ, một câu hỏi đặt ra trước mắt chúng ta, đó là: Quốc gia nào có thể tự hào có nhiều hổ nhất?
DNVN - Trao đổi với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, Tiến sĩ Phạm S – Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng, khẳng định, di sản văn hoá và thiên nhiên là vốn quý để Đà Lạt phát triển du lịch xanh. Để nơi đây luôn là điểm đến hấp dẫn du khách, góp phần vào sự phát triển bền vững của cộng đồng, doanh nghiệp và địa phương.
“Venice phương Đông”, di sản thế giới được UNESCO công nhận vào năm 1997, một địa chỉ “phải đến trước khi chết”... Lệ Giang (Vân Nam, Trung Quốc) dường như có tất cả mọi thứ mà một điểm du lịch nổi tiếng mơ ước. Tất nhiên, hệ lụy của việc đông khách và mất hồn cốt là điều ít được nhắc đến khi người ta quảng cáo du lịch.

End of content

Không có tin nào tiếp theo