Tìm kiếm: doanh-nghiệp-bỏ-trốn

DNVN - Mới đây, Chính phủ đã ban hành Nghị định 01/2021/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp thay thế Nghị định 78/2015/NĐ-CP. Đây là Nghị định đầu tiên được Chính phủ ban hành trong năm 2021. Nghị định này bao gồm 5 cải cách nổi bật và có tác động trực tiếp đến toàn bộ cộng đồng doanh nghiệp.
Nhiều trường hợp chủ doanh nghiệp "mất tích" hoặc "bỏ trốn" trong khi vẫn còn nợ lương, nợ bảo hiểm xã hội của người lao động là thực tế đang diễn ra. Tuy nhiên, việc xác định "doanh nghiệp bỏ trốn" trong các quy định của pháp luật hiện hành và Luật Doanh nghiệp vẫn còn đang "bỏ ngỏ".
Trong những năm qua, cải cách chính sách và thủ tục hành chính thuế ở Việt Nam đã góp phần cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia và cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, do hệ thống TTHC thuế của Việt Nam vẫn tương đối phức tạp, đòi hỏi ngành thuế cần tiếp tục nỗ lực hơn nữa để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp.
Dù đã có nhiều cải thiện, nhưng khoảng cách giữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký và giải ngân vẫn còn xa. Bài toán đặt ra khi Việt Nam chuẩn bị tổng kết 30 năm thu hút FDI là làm sao để đưa khoản vốn 150 tỷ USD còn lại vào thực hiện.
Người lao động đã bị trừ lương hằng tháng để đóng bảo hiểm xã hội (BHXH), nhưng khi doanh nghiệp nợ BHXH, họ lại không biết lấy gì để bảo vệ quyền lợi của mình. Dù từ năm 2018, doanh nghiệp nợ BHXH có thể bị khởi tố nhưng việc xử lý vẫn không dễ.

End of content

Không có tin nào tiếp theo