Tìm kiếm: vi-khuẩn-Yersinia-pestis
Ở đâu có xác chết ở đó có kền kền, thế nhưng ít ai biết rằng, ngoài động vật này còn có 6 loài sinh vật khác gắn với cái chết. 1 loài được cho là gây ra ‘cái chết đen’ kinh hoàng.
DNA được tìm thấy trong mộ cổ 3.800 tuổi ở Anh đưa đến lời cảnh báo rùng mình cho nhân loại về cách một virus "cũ" có thể quay trở lại với phiên bản đột biến và tạo nên đại dịch thảm khốc.
Dưới đây là 5 loại "bệnh vặt" bạn phải chú ý điều trị trước khi nó thành "bệnh chết người".
Cái chết Đen là dịch bệnh chết chóc nhất được ghi nhận trong lịch sử. Ước tính Cái chết Đen đã giết chết một nửa dân số châu Âu và Địa Trung Hải, vào khoảng 50 triệu người trong thế kỷ 14, từ 1346 đến 1353. Cái chết Đen đến từ đâu và xuất hiện lần đầu tiên khi nào? Đó là một câu hỏi đã làm đau đầu các nhà khoa học, sử học trong gần 700 năm qua.
Lịch sử nhân loại đã từng chứng kiến những đại dịch khủng khiếp khiến hàng triệu người bỏ mạng, gây thiệt hại không kém gì chiến tranh hay thiên tai.
Người đàn ông ở thời kỳ đồ đá chết sau khi bị một loài gặm nhấm nhiễm bệnh dịch hạch cắn phải.
Trước khi nhân loại có sự hiểu biết chính xác về nguồn gốc dịch bệnh, người ta tin rằng bệnh truyền nhiễm liên quan đến sự nổi giận của các vị thần, các hành tinh xếp thẳng hàng với nhau, hoặc thậm chí là do không khí bị nhiễm độc.
Vì sao vào thế kỷ 17, các bác sĩ lại dùng loại mặt nạ này?
Trong giai đoạn còn chưa có thuốc kháng sinh, vị lương y họ Wu vẫn có những biện pháp tiến bộ, đi trước thời đại để ngăn chặn một dịch bệnh đã khiến 60.000 người tử vong.
Theo truyền thuyết, chuột là thủ lĩnh, là con vật "đầu đàn" trong 12 con giáp vì đã chiến thắng trong cuộc thi thập nhị can chi, đến Thiên Đình đầu tiên. Điều này cho thấy chuột là loài vật thông minh, gan dạ chứ không hề "nhát" hay "lén lút" như chúng ta vẫn từng tưởng. Hãy cùng khám phá những thông tin thú vị về loài chuột.
Từ năm 1346 đến năm 1353, đại dịch hạch gây ra "Cái chết đen" tàn phá châu Âu, châu Phi và châu Á, số người chết ước tính từ 75 đến 200 triệu người.
Những đại dịch lớn nhất, tồi tệ nhất từng xảy ra trong lịch sử loài người. Chúng đã cướp đi sinh mạng của hàng chục triệu người.
Loài chuột lớn nhất thế giới có thể dài đến gần 1 mét; tai chuột có khả năng nghe được âm thanh siêu âm; chuột mẹ đôi khi ăn thịt chính đứa con mà mình vừa sinh ra, chuột sơ sinh bị mù hoàn toàn.
Nhân loại từng chứng kiến nhiều dịch bệnh hoành hành khiến hàng triệu người bỏ mạng. Thậm chí, một số đại dịch còn ảnh hưởng đến kết cục của chiến tranh.
Ngày nay, nhiều người nghĩ rằng, dịch hạch chỉ còn tồn tại trong sách lịch sử. Đó là một biểu tượng đen tối thời Trung cổ, trước khi các bác sĩ biết đến sự tồn tại của virus, vi khuẩn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo