Tìm kiếm: Hiệp-hội-Da-giày-và-Túi-xách-Việt-Nam
DNVN - Ông Phạm Xuân Hồng - Chủ tịch Hội Dệt may thêu đan TP Hồ Chí Minh cho hay, hiện đơn hàng của doanh nghiệp dệt may hồi phục tương đối tốt. Nửa cuối năm 2024, tăng trưởng của ngành dự kiến tăng 15% so với nửa đầu năm.
Phần lớn các doanh nghiệp đều cố gắng duy trì thưởng Tết ở mức phù hợp tùy theo kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh, trung bình ít nhất là 1 tháng lương.
Các doanh nghiệp, ngành hàng xuất khẩu đang phải đối mặt với nhiều thách thức, những tiêu chuẩn ngày càng cao của người tiêu dùng và thị trường.
DNVN - Ngoại thương, mà trực tiếp là hệ thống các Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài đã có đóng góp quan trọng vào thành tựu kinh tế đất nước, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên "đặt hàng" các thương vụ chủ động đi đầu trong hoạt động xúc tiến thương mại (XTTM), qua đó hỗ trợ kịp thời và hiệu quả cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam.
DNVN - Theo phản ánh của Hiệp hội Da giày và Túi xách Việt Nam (LEFASO), một trong những khó khăn lớn nhất mà các doanh nghiệp da giày phải đối diện là nguồn cung nguyên phụ liệu bị hạn chế. Do đó, các doanh nghiệp (DN) mong muốn được hỗ trợ tìm kiếm các đối tác nhập khẩu (NK) trong các FTA để tận dụng lợi thế về NK nguyên phụ liệu.
Ngành da giày đã khôi phục mạnh mẽ và dự kiến sẽ về đích kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng dương ở mức khoảng 5% năm nay.
Việc mở cửa lại nền kinh tế, vừa "sống chung" với đại dịch COVID-19 đang được cân nhắc kỹ và rất cần sự phối hợp đồng bộ trong giai đoạn đáp ứng mới. Thách thức lớn nhất là nhiều doanh nghiệp phải đối mặt với nguy cơ không thể phục hồi sản xuất do các nguồn lực đã cạn kiệt.
Do tác động kéo dài của dịch COVID-19 đợt 4 nên hiện nay, nhiều lĩnh vực xuất khẩu chủ lực dường như đã trễ nhịp so với cơ hội thị trường khi mà nhu cầu hàng hóa trên thế giới đang trong xu hướng phục hồi trở lại. Do đó, tăng trưởng xuất khẩu trong các tháng cuối năm sẽ phụ thuộc rất lớn vào kết quả của việc kiểm soát dịch bệnh.
Do ảnh hưởng của dịch bệnh, cả nguồn cung đầu vào và đầu ra của ngành dệt may và da giày đều đang gặp khó khăn.
Dùng độc chiêu “thổi giá” sản phẩm, Adidas vừa “móc túi” khách hàng Việt vừa “tiết kiệm” tối đa thuế thu nhập doanh nghiệp.
Dùng độc chiêu “thổi giá” sản phẩm, Adidas vừa “móc túi” khách hàng Việt vừa “tiết kiệm” tối đa thuế thu nhập doanh nghiệp.
Các thương hiệu giày dép, túi xách như Nike, Adidas, Puma, Timberland... đang chuyển lượng lớn đơn hàng sang Việt Nam sản xuất.
Dù dự kiến xuất khẩu cả năm 2012 có thể vượt kế hoạch, đạt mức 113 tỷ USD nhưng theo Bộ Công Thương, thành tích này vẫn chủ yếu thuộc về các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI), điều đó cho thấy nhiều tồn tại của doanh nghiệp trong nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo