Tìm kiếm: Quản-lý-nợ-công

Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết thời gian qua nợ công của Việt Nam được giữ ở mức bền vững, ổn định, các tổ chức xếp hạng tín nhiệm và tổ chức quốc tế đánh giá là bền vững và tạo dư địa để thực hiện các chính sách tài khóa mở rộng, hợp lý khi cần thiết, đặc biệt là trong đợt bùng phát nghiêm trọng dịch COVID-19 vừa qua.
Kinh tế Việt Nam năm 2023 với những nỗ lực “vượt cơn gió ngược” đạt nhiều thành tựu nổi bật. Để phát triển bền vững, cần nhận diện những “điểm sáng”, nắm bắt đúng thực tiễn, kịp thời dự báo các nhân tố, các động lực mới tác động đến nền kinh tế nhằm đưa ra các giải pháp cho năm 2024 và các năm tiếp theo.
Theo bản tin nợ công số 16 của Việt Nam giai đoạn 2018 – 2022 vừa được Bộ Tài chính công bố thì tỷ lệ nợ công/GDP của Việt Nam có xu hướng giảm dần thời gian qua. Tính đến hết năm 2022, nợ công tương đương 37,4% GDP. So với GDP, nợ nước ngoài tính đến hết năm 2022 khoảng 36,1% GDP.
DNVN - Phát biểu tại tại hội thảo “Net - Zero - Chuyển dịch Xanh: Cơ hội cho người dẫn đầu”, ngày 27/6, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho rằng, để thực hiện quá trình chuyển dịch xanh, cần khuyến khích địa phương và doanh nghiệp phát hành trái phiếu xanh.
DNVN - Chiến lược nợ công hướng tớ mục tiêu: Phấn đấu tới năm 2030, nợ công không quá 60% GDP, nợ Chính phủ không quá 50% GDP, nợ nước ngoài của quốc gia không quá 45% GDP, nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ không quá 25% tổng thu ngân sách Nhà nước (NSNN).
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, trong nhiều năm qua, sự hỗ trợ của các đối tác phát triển và các nhà tài trợ đã đóng góp tích cực và thiết thực vào các đột phá chiến lược của ngành tài chính như hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, nâng cao hiệu quả huy động và phân bổ các nguồn lực tài chính công...

End of content

Không có tin nào tiếp theo