Tìm kiếm: Hạ-Tầng-Giao-Thông

Các dự án hạ tầng giao thông hoàn thiện tại các địa phương thời gian tới sẽ tạo nền tảng, thúc đẩy các hạ tầng khác phát triển, mở ra cơ hội cho các ngành dịch vụ, thương mại, thu hút doanh nghiệp đầu tư, nhất là nhu cầu về nhà ở tăng cao... Đây là những điều kiện để thị trường bất động sản (BĐS) phục hồi nhanh.
Đầu tư công được kỳ vọng là động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2024. Dự kiến kết quả giải ngân đầu tư sẽ tiếp tục tăng trưởng tích cực nhờ các công trình giao thông trọng điểm đang được đẩy mạnh triển khai. Giải ngân đầu tư công tạo hiệu ứng tích cực lan tỏa tới nhiều ngành nghề, DN; trong đó có các DN vật liệu xây dựng.
Trong bối cảnh nhiều dự án kết cấu hạ tầng giao thông nói chung và đường bộ cao tốc nói riêng đang gặp vướng mắc về nguồn cung vật liệu cát để san lấp, đắp nền, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tập trung nghiên cứu, đưa ra các giải pháp khả thi nhằm sớm giải quyết vấn đề cấp bách này.
Sắp xếp đơn vị hành chính góp phần tinh gọn bộ máy, tinh giảm biên chế, giảm chi ngân sách Nhà nước, mở rộng không gian phát triển, thúc đẩy kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống người dân, giữ vững quốc phòng - an ninh và trật tự an toàn xã hội là chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước.
DNVN - Theo các chuyên gia, năm 2024 là năm bản lề trong chu kỳ tăng trưởng mới của thị trường bất động sản (BĐS) Việt Nam, trong đó BĐS Tây Nam Bộ được đánh giá là thị trường nổi bật, điểm sáng về biên độ lợi nhuận do mặt bằng giá BĐS thấp so với cả nước, động lực và nền tăng trưởng kinh tế cao.
DNVN - Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn 2050, Đồng Tháp định hình không gian phát triển thông qua cấu trúc: 4 vùng kinh tế - xã hội, 3 hành lang kinh tế, 4 đô thị trung tâm. Đây được xem là cấu trúc phát triển cân bằng, liên kết và hỗ trợ lẫn nhau giữa khu vực trung tâm và biên giới, giữa đô thị và nông thôn.

End of content

Không có tin nào tiếp theo