Tìm kiếm: từ-chế-biến

Nhìn lại năm 2020 với tác động của dịch Covid-19 như một “cửa ải” cho xuất khẩu rau quả nỗ lực vượt qua. Để ngành hàng này trở lại “đường băng” tăng trưởng xuất khẩu trong năm 2021, việc tạo bước chuyển đến thị trường mới tiềm năng và có giá trị gia tăng cao là điều cần thiết nhằm tránh rủi ro khi phụ thuộc nhiều vào thị trường Trung Quốc.
Các hiệp định thương mại tự do được xem là "cánh tay" nối dài đưa trái cây ngoại vào thị trường Việt Nam. Điều này cũng đồng nghĩa ngành hàng trái cây trong nước buộc phải có chiến lược bài bản nếu muốn cạnh tranh sòng phẳng với các đối thủ ngoại.
Từ nguồn măng tươi sẵn có của nhiều hộ dân trên địa bàn huyện Lục Yên, chị Vũ Thị Hồng Duyên ở thôn Cửa Hốc, xã An Lạc, huyện Lục Yên đã mạnh dạn thu mua về chế biến măng khô. Đồng thời, chị cũng tích cực tìm kiếm thị trường, tạo đầu ra cho sản phẩm.
Tỉnh Phú Thọ xác định: Để phát triển bền vững, thích ứng với cơ thế thị trường đòi hỏi các làng nghề phải đổi mới hình thức, phương thức sản xuất và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh, giảm giá thành sản phẩm. Trong đó, yếu tố bảo vệ môi trường (BVMT) vẫn cần đặt lên hàng đầu.
Giá đất nông nghiệp tăng vùn vụt, lại thiếu quỹ đất lớn và sạch, cộng với khâu thủ tục còn rườm rà khiến cho việc thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp ở Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam còn rất khiêm tốn.
Khu vực Trung Đông có sức mua lớn, khả năng thanh toán cao, cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu của khu vực này cũng phù hợp với những mặt hàng thế mạnh của Việt Nam. Do đó, đây là thị trường rất tiềm năng đối với các doanh nghiệp Việt nếu có chiến lược tiếp cận đúng đắn.
Xuất khẩu nhân điều đã có những tháng ngày thăng hoa. Cho đến năm 2018, xuất khẩu nhân điều của Việt Nam vẫn vượt Ấn Độ, Brazil, chiếm khoảng 60% thị phần xuất khẩu nhân điều toàn cầu, tiếp tục giữ ngôi số 1 trên thị trường thế giới về chế biến và xuất khẩu nhân điều 13 năm liền...

End of content

Không có tin nào tiếp theo