Chỉ còn 2 ngày nữa là đến tết ông Công, ông Táo (23 tháng Chạp), trên khắp các chợ truyền thống, chợ cóc trên địa bàn Hà Nội đã bày bán các mặt hàng phục vụ cho ngày lễ.
Vào các dịp Tết Nguyên đán, nhu cầu mua sắm của người dân tăng đột biến, đây cũng là thời điểm thích hợp để vay tiêu dùng. Để đón mùa mua sắm lớn nhất năm nay, ngân hàng và các công ty tài chính liên tục triển khai các chương trình kích cầu tín dụng tiêu dùng với mức lãi suất hấp dẫn, điều kiện vay vốn phù hợp với từng đối tượng khách hàng.
Tết Nguyên đán năm nay, các nhà vườn Sa Pa sẽ đưa ra thị trường khoảng 15.000 chậu hoa địa lan quý Trần Mộng, tăng hơn 5.000 chậu so với năm ngoái, giá từ 30 - 80 triệu đồng.
Một chậu đào đông đỏ đẹp, nhập khẩu từ Hà Lan có giá hàng chục triệu đồng, thậm chí là cả trăm triệu đồng. Tuy có giá thành đắt đỏ nhưng nhiều "thượng đế" vẫn mạnh tay bạo chi mua hoa về chơi Tết.
Nhằm phục vụ cho thị trường Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021 sắp tới, các vùng trồng rau trọng điểm tại tỉnh Lâm Đồng đã gieo trồng 24.135 ha rau các loại, sản lượng ước tính 780.000 tấn, tăng gần 5% so với cùng kỳ năm 2020.
Theo nhận định của EIU, Việt Nam tiếp tục là thành tố trung tâm của các chuỗi cung ứng đang biến đổi và là một trong những địa điểm sản xuất cạnh tranh nhất tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Làng gốm Bát Tràng là địa chỉ hấp dẫn đối với du khách mỗi dịp Tết đến xuân về. Năm nay, các xưởng gốm tại Bát Tràng đã "tung" ra thị trường nhiều mẫu độc đáo để hút khách.
Bộ Công Thương vừa ban hành Chỉ thị về việc thực hiện các giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu, bình ổn thị trường cuối năm và dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021. Trong đó riêng mặt hàng thịt lợn, Bộ Công Thương yêu cầu các Sở Công Thương phối hợp với Sở NN&PTNT đánh giá năng lực cung ứng nguồn hàng thịt lợn, chủ động phương án nhập khẩu nếu cần thiết.
Nhận định người tiêu dùng sẽ thắt chặt chi tiêu do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, các doanh nghiệp thiết kế những giỏ quà Tết Tân Sửu 2021 phong phú về mẫu mã, phù hợp và thiết thực hơn.