Khi đến gần tiền tuyến, các phi công Ukraine lái tiêm kích F-16 sẽ phải bay ở độ cao rất thấp để tránh bị hệ thống phòng không nhiều lớp của Nga phát hiện và bắn hạ. Nhưng ở độ cao thấp như vậy, tầm bắn của tên lửa sẽ bị giảm đi đáng kể.
Thủ tướng Benjamin Netanyahu hôm qua (18/6) cho biết, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đã đảm bảo với ông rằng, chính quyền Mỹ đang nỗ lực hủy bỏ các hạn chế vận chuyển vũ khí cho Israel.
Theo Tổng thư ký Jens Stoltenberg, cho biết các thành viên NATO đang tranh luận về việc có nên đưa thêm vũ khí hạt nhân vào chế độ sẵn sàng chiến đấu trong bối cảnh căng thẳng với Nga và Trung Quốc đang leo thang hay không.
Những kinh nghiệm thực tế gần đây làm dấy lên cuộc tranh luận về cách tốt nhất để triển khai và sử dụng những máy bay không người lái chi phí cao như MQ-9 Reaper.
Các chuyên gia nhận định chiếc máy bay cảnh báo sớm trên không ASC 890 mà Thuỵ Điển hứa cung cấp cho Ukraine sẽ giúp tăng hiệu quả của những chiếc F-16 trong cuộc chiến với Nga.
Xung đột Ukraine đang được xem là "địa ngục" đối với các dòng xe tăng hiện đại nhưng cũng mở ra một cơ hội mới giúp vũ khí này phát triển sau hơn 100 năm.
Ấn phẩm Daily Express của Anh viết rằng tàu ngầm hạt nhân Arkhangelsk của Nga gây ra mối lo ngại nghiêm trọng trong Liên minh quân sự Bắc Đại Tây Dương.
Ông Sidharth Kaushal, nhà nghiên cứu tại Viện RUSI có trụ sở ở London (Anh) cho rằng, Nga hiện có một trung đoàn S-500 đang hoạt động, điều này có nghĩa là Moscow có 2 tiểu đoàn, mỗi tiểu đoàn có 2 khẩu đội phòng không.
Việc Nga triển khai S-500 được cho là nhằm bảo vệ Cầu Kerch trước các cuộc tấn công của Ukraine, do tầm quan trọng chiến lược của công trình này. Dù vậy, các nhà phân tích quân sự cho rằng, Moscow có thể còn có mục đích khác.