Liệu Trái Đất có tiêu diệt loài người?
Các nhà khoa học đã khẳng định rằng Trái Đất bắt đầu bước vào kỷ nguyên của chu kỳ địa chấn hoạt động mãnh liệt. Mỗi năm, số lượng các trận động đất cứ tăng lên và đại dương tiềm ẩn những đợt sóng thần khủng khiếp có tính huỷ diệt rất cao.
Vi khuẩn gây ra đại tuyệt chủng trên Trái Đất / Phát hiện cấu trúc đáng sợ có thể biến Trái Đất thành 'hỏa ngục'
Chúng ta hãy nhớ lại rằng tháng giêng năm 2010, một trận động đất lớn tàn phá Haiti, hậu quả của nó kéo dài cho đến khi một trận dịch tả lớn xảy ra trên đảo, đe doạ mạng sống của hàng triệu người.
Tháng hai, một trận động đất lớn nữa làm rung chuyển Chilê ở mức 8,8 độ Richter. Tháng chín, Trái Đất cựa mình tại New Zealand. Rồi chúng ta còn nghe thấy tin động đất ở Indonesia.
Trận động đất ở mức độ tối đa (9 độ Richter) kèm theo sóng thần ở Nhật Bản, làm chết và mất tích khoảng 20.000 người. Sóng thần còn gây ra sự cố Nhà máy điện hạt nhân, trở thành thảm họa ở mức cảnh báo cao nhất với tổng thiệt hại ước tính 300 tỷ đôla làm cả thế giới sợ hãi và để lại những hậu quả kéo dài nhiều năm.
Rồi những hoạt động bất thường trên Mặt Trời cũng gây ra những ảnh hưởng chưa đánh giá hết lên các lớp đất đá trong lòng đất và Mặt Trăng.
Dù thế nào đi nữa, Trái Đất cũng giống như một nhân tố đang “vùng lên” chống lại loài người. Số lượng những nạn nhân trong từng vụ thiên tai có khuynh hướng ngày càng tăng.
Trục của Trái Đất lệch đi (tuy rất nhỏ) so với mặt phẳng quỹ đạo của nó, khiến cho ngày trở nên dài hơn. Khí hậu diễn biến phức tạp và đạt được những điểm cực trị ở một số vùng: năm 2010 ở châu Âu và Nga có những ngày nắng nóng ở nhiệt độ cao chưa từng có. Các luồng hải lưu trên các đại đương có hiện tượng đổi dòng. Những trận bão tố xảy ra thường xuyên hơn và mạnh hẳn lên.
Các nhà khoa học đã đề cập đến một sự tích gọi là “Armageddon” trong Kinh thánh, nói về sự xung đột kích liệt giữa Thiện và Ác “trước Ngày tận thế” (?).
Tuy nhiên các nhà khoa học vẫn tin tưởng rằng sự kết thúc của thế giới, tức cái Ngày tận thế đó sẽ chẳng bao giờ xảy ra bởi sau chu kỳ hoạt động mạnh, Trái Đất sẽ lại bước vào thời kỳ bình lặng, yên ổn và phát triển. Những chu kỳ tương tự đã từng xảy ra – còn mạnh hơn nhiều nữa – trên hành tinh của chúng ta.
Tháng hai, một trận động đất lớn nữa làm rung chuyển Chilê ở mức 8,8 độ Richter. Tháng chín, Trái Đất cựa mình tại New Zealand. Rồi chúng ta còn nghe thấy tin động đất ở Indonesia.
Trận động đất và sóng thần tại Nhật làm 20 nghìn người chết và mất tích. Ảnh: AFP. |
Trận động đất ở mức độ tối đa (9 độ Richter) kèm theo sóng thần ở Nhật Bản, làm chết và mất tích khoảng 20.000 người. Sóng thần còn gây ra sự cố Nhà máy điện hạt nhân, trở thành thảm họa ở mức cảnh báo cao nhất với tổng thiệt hại ước tính 300 tỷ đôla làm cả thế giới sợ hãi và để lại những hậu quả kéo dài nhiều năm.
Rồi những hoạt động bất thường trên Mặt Trời cũng gây ra những ảnh hưởng chưa đánh giá hết lên các lớp đất đá trong lòng đất và Mặt Trăng.
Dù thế nào đi nữa, Trái Đất cũng giống như một nhân tố đang “vùng lên” chống lại loài người. Số lượng những nạn nhân trong từng vụ thiên tai có khuynh hướng ngày càng tăng.
Trục của Trái Đất lệch đi (tuy rất nhỏ) so với mặt phẳng quỹ đạo của nó, khiến cho ngày trở nên dài hơn. Khí hậu diễn biến phức tạp và đạt được những điểm cực trị ở một số vùng: năm 2010 ở châu Âu và Nga có những ngày nắng nóng ở nhiệt độ cao chưa từng có. Các luồng hải lưu trên các đại đương có hiện tượng đổi dòng. Những trận bão tố xảy ra thường xuyên hơn và mạnh hẳn lên.
Các nhà khoa học đã đề cập đến một sự tích gọi là “Armageddon” trong Kinh thánh, nói về sự xung đột kích liệt giữa Thiện và Ác “trước Ngày tận thế” (?).
Tuy nhiên các nhà khoa học vẫn tin tưởng rằng sự kết thúc của thế giới, tức cái Ngày tận thế đó sẽ chẳng bao giờ xảy ra bởi sau chu kỳ hoạt động mạnh, Trái Đất sẽ lại bước vào thời kỳ bình lặng, yên ổn và phát triển. Những chu kỳ tương tự đã từng xảy ra – còn mạnh hơn nhiều nữa – trên hành tinh của chúng ta.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Cách xác thực tài khoản Facebook để tránh bị khóa 2025
Đột phá phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo
Nga lên kế hoạch thực hiện 15 vụ phóng tên lửa Angara từ năm 2027 đến 2033
Nhìn lại thế giới 2024: Bản giao hưởng vang khắp không gian
Đẩy mạnh phát triển trí tuệ nhân tạo để phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao
Cột tin quảng cáo