Quốc tế

Đếm lượng máy bay Mỹ “rụng như sung” trên bầu trời Việt Nam

Số lượng máy bay Mỹ rơi và bị bắn hạ trong suốt thời gian diễn ra Chiến tranh Việt Nam lớn hơn mọi cuộc chiến mà người Mỹ từng tham gia.

Giải mã vụ máy bay U-2 Mỹ bị Liên Xô bắn hạ 1960 / Máy bay cánh quạt Mỹ Việt Nam đang ngắm nghía có thể chiến đấu?

Tổng cộng Không quân Mỹ từng tơi gần 10.000 máy bay, trực thăng và máy bay không người lái trên chiến trường Việt Nam - tổn thất chỉ kém sau Chiến tranh Thế giới thứ hai và cao hơn mọi cuộc chiến khác mà Mỹ từng tham gia. Nguồn ảnh: TL.

Tổng cộng Không quân Mỹ từng tơi gần 10.000 máy bay, trực thăng và máy bay không người lái trên chiến trường Việt Nam - tổn thất chỉ kém sau Chiến tranh Thế giới thứ hai và cao hơn mọi cuộc chiến khác mà Mỹ từng tham gia. Nguồn ảnh: TL.

Dem luong may bay My “rung nhu sung” tren bau troi Viet Nam-Hinh-2
Trong số đó, có tổng cộng 3744 máy bay Mỹ bị hư hỏng hoặc bắn hạ hoàn toàn bên cạnh 5607 trực thăng cùng 578 máy bay không người lái. Nguồn ảnh: TL.
Dem luong may bay My “rung nhu sung” tren bau troi Viet Nam-Hinh-3
Trong số các máy bay không người lái của Mỹ bị bắn hạ ở Chiến tranh Việt Nam, có 554 chiếc bị bắn hạ ở miền Bắc Việt Nam, 24 chiếc bị bắn hạ khi đang bay trong không phận Trung Quốc. Nguồn ảnh: TL.
Dem luong may bay My “rung nhu sung” tren bau troi Viet Nam-Hinh-4
Không lực Mỹ thực hiện tổng cộng 5,25 triệu lượt cất cánh trong Chiến tranh Việt Nam, khu vực hoạt động chủ yếu ở Việt Nam, Hạ Lào và Campuchia. Đổi lại lực lượng này mất tổng cộng 2251 chiếc máy bay các loại. Nguồn ảnh: TL.
Dem luong may bay My “rung nhu sung” tren bau troi Viet Nam-Hinh-5
Trong số đó, có 1737 chiếc bị rơi khi đang làm nhiệm vụ, 514 chiếc khác bị hư hỏng không thể khắc phục do tai nạn. Trong số 2251 máy bay của Không quân Mỹ bị hạ có 2197 máy bay cánh bằng, số còn lại là máy bay trực thăng. Nguồn ảnh: TL.
Dem luong may bay My “rung nhu sung” tren bau troi Viet Nam-Hinh-6
Tuy nhiên, nếu tính tỷ lệ, các máy bay Mỹ có tỷ lệ bị bắn hạ khá thấp, chỉ khoảng 0,4 chiếc thiệt hại cho mỗi 1000 phi vụ, so với tỷ lệ 2 chiếc cho 1000 phi vụ ở chiến tranh Triều Tiên và 9,7 chiếc cho 1000 phi vụ ở Chiến tranh Thế giới thứ hai. Nguồn ảnh: TL.
Dem luong may bay My “rung nhu sung” tren bau troi Viet Nam-Hinh-7
Không quân Hải quân Mỹ cũng không kém cạnh khi huy động tổng cộng 86 lượt xuất kích của tàu sân bay, tiến hành tổng cộng 9178 ngày tham chiến trong cuộc chiến ở Việt Nam, mất gần 1000 máy bay các loại. Nguồn ảnh: TL.
Dem luong may bay My “rung nhu sung” tren bau troi Viet Nam-Hinh-8
Cụ thể, Không quân Hải quân Mỹ mất 532 máy bay trong chiến đấu và mất 329 máy bay do tai nạn khi hoạt động. Tổng cộng có 401 phi công Không quân Hải quân Mỹ thiệt mạng trong Chiến tranh Việt Nam. Nguồn ảnh: TL.
Dem luong may bay My “rung nhu sung” tren bau troi Viet Nam-Hinh-9
Ngoài ra, còn có 64 phi công hải quân khác được xếp vào diện mất tích - tuy nhiên được coi là đã hy sinh và không thể tìm thấy xác bên cạnh 179 phi công bị ta bắt giữ được. Nguồn ảnh: TL.
Dem luong may bay My “rung nhu sung” tren bau troi Viet Nam-Hinh-10
Thậm chí, Không quân Australia cũng có những tổn thất khá nặng nề ở Việt Nam. Cụ thể, Không quân Hoàng gia Australia đã mất bảy máy bay ở miền Nam Việt Nam, chủ yếu là máy bay vận tải. Nguồn ảnh: TL.
Dem luong may bay My “rung nhu sung” tren bau troi Viet Nam-Hinh-11
Đống tàn tích biểu trưng cho "sức mạnh Mỹ" đang được trưng bày ở Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam. Nguồn ảnh: TL.
Dem luong may bay My “rung nhu sung” tren bau troi Viet Nam-Hinh-12
Phần lớn các máy bay Mỹ bị bắn hạ trong các phi vụ bắn phá vào khu vực phía Bắc Việt Nam đặc biệt là Hà Nội và Hải Phòng - những nơi được coi là có mạng lưới phòng không hiện đại và dày đặc nhất thế giới thời bấy giờ. Nguồn ảnh: TL.
Theo kienthuc.net.vn
 
 

End of content

Không có tin nào tiếp theo

Cột tin quảng cáo

Có thể bạn quan tâm