Quốc tế

Khám phá sự xuất hiện của mẫu xe tăng đầu tiên trên thế giới

DNVN - To lớn, chậm chạp là những gì người ta mô tả về những chiếc xe tăng đầu tiên trên thế giới.

"Chiến binh" T-72B3 Việt Nam từng đua là xe tăng nhanh nhất hành tinh? / Xe tăng Altay Thổ Nhĩ Kỳ có đủ sức "đè bẹp" T-90A của Quân đội Syria?

1

Theo sách "Lịch sử các loại vũ khí" của Will Fowler, Anh chính là quốc gia đầu tiên trên thế giới phát minh ra xe tăng năm 1916. Để giữ bí mật khi sản xuất và vận chuyển vũ khí mới, họ gọi xe tăng là "tank" - cái thùng sắt.

chiếc xe tăng đầu tiên ra đời từ ý tưởng của đại tá người Anh tên Ernest Swinton. Để cho ra đời loại vũ khí này, ông đã kết hợp phần gầm bánh xích của chiếc máy kéo Holt chạy bằng xăng với tấm giáp bảo vệ và pháo dã chiến, làm nên chiếc xe tăng sơ khai ban đầu.

Chiếc xe tăng đầu tiên ra đời từ ý tưởng của đại tá người Anh tên Ernest Swinton. Để cho ra đời loại vũ khí này, ông đã kết hợp phần gầm bánh xích của chiếc máy kéo Holt chạy bằng xăng với tấm giáp bảo vệ và pháo dã chiến, làm nên chiếc xe tăng sơ khai ban đầu.

Xe tăng lần đầu được đưa vào sử dụng trong cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918). Trong một trận đánh giữa quân Đức và quân Anh, những chiếc xe tăng lần đầu tiên được sử dụng.

Mẫu xe tăng đầu tiên này lần đầu được đưa vào sử dụng trong cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918). Trong một trận đánh giữa quân Đức và quân Anh, những chiếc xe tăng lần đầu tiên được sử dụng.

Trận đánh bằng xe tăng đầu tiên được ghi nhận là sông Somme giữa quân Anh với quân Đức. Theo sách

Trận đánh bằng xe tăng đầu tiên được ghi nhận là sông Somme giữa quân Anh với quân Đức. Lần đầu tiên nhìn thấy xe tăng, binh lính Đức đã rất bất ngờ. Họ cứ ngỡ mình đang chứng kiến tận mắt những con quái vật từ địa ngục chui lên.

Theo sách

Theo sách "Lịch sử các loại vũ khí", chiến dịch quân sự có nhiều xe tăng được đưa vào sử dụng nhất từ trước đến nay là trận tấn công Mãn Châu của Hồng quân Liên Xô. Trận đánh này có tới 6.500 xe tăng được sử dụng, vượt qua con số 6.000 xe tăng trong trận Kursk vào tháng 9/1943.

Đến nay, chiếc xe tăng nặng nhất từng được ghi nhận có tên Chellenger, do người Anh sản xuất. Theo đó, chiếc xe tăng này nặng tới 62.000 kg.

Đến nay, chiếc xe tăng nặng nhất từng được ghi nhận có tên Chellenger, do người Anh sản xuất. Theo đó, chiếc xe tăng này nặng tới 62.000 kg.

 

Dù là cỗ pháo di động với sức công phá lớn, có thể san bằng thành trì, hào sâu, xe tăng cũng có nhiều điểm yếu cố hữu như tầm quan sát của tổ pháo bị hạn chế, khó chống đỡ nếu phải đương đầu với máy bay, khả năng đánh gần hạn chế, hiệu quả chiến đầu ở thành phố và rừng núi thấp do vướng địa hình.

Dù là cỗ pháo di động với sức công phá lớn, có thể san bằng thành trì, hào sâu, xe tăng cũng có nhiều điểm yếu cố hữu như tầm quan sát của tổ pháo bị hạn chế, khó chống đỡ nếu phải đương đầu với máy bay, khả năng đánh gần hạn chế, hiệu quả chiến đầu ở thành phố và rừng núi thấp do vướng địa hình.

Theo PV/Zing
 
 

End of content

Không có tin nào tiếp theo

Xem nhiều nhất

Cột tin quảng cáo

Có thể bạn quan tâm