Theo quy định mới nhất của Bộ Công an tại Thông tư 79/2024/TT-BCA, sẽ có 6 trường hợp bắt buộc phải đổi chứng nhận đăng ký xe và biển số xe từ 01/01/2025.
Từ 1/1, bên cạnh việc tăng mức xử phạt, cơ quan chức năng còn bổ sung hình thức trừ điểm giấy phép lái xe (GPLX) hay còn được gọi là bằng lái đối với cả người điều khiển ô tô và xe máy.
Lỗi đi ngược chiều là lỗi vi phạm giao thông mà nhiều người mắc phải, việc chủ quan này có thể gây nguy hiểm cho người khác trong quá trình tham gia giao thông.
Thời gian gần đây, thông tin không chính xác về việc Cảnh sát giao thông (CSGT) sẽ tiến hành thu hồi đăng ký xe máy cũ không sang tên từ nay đến hết ngày 31/12/2025 được lan truyền rộng rãi đã gây hoang mang trong dư luận.
Nghị định 168/2024/NĐ-CP (Nghị định 168) chính thức có hiệu lực thi hành từ 1/1/2025, theo đó đó đáng chú ý có quy định mới, tăng mạnh mức phạt với rất nhiều hành vi vi phạm giao thông. Trong đó, đáng chú ý có những lỗi rất thường gặp với người lái ô tô khi tham gia giao thông.
Nghị định số 178/2024/NĐ-CP ngày 31/12/2024 của Chính phủ về chính sách, chế độ đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và lực lượng vũ trang trong thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị có hiệu lực thi hành từ 1/1/2025.
Người đi xe máy dẫn dắt vật nuôi, trong trường hợp để xảy ra tai nạn có thể bị phạt 10-14 triệu đồng, trừ 10 điểm bằng lái xe, theo quy định tại nghị định 168/2024.
Theo quy định của Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ 2024 và Nghị định 168/2024/NĐ-CP thì hành vi sử dụng thiết bị âm thanh (trừ thiết bị trợ thính) khi tham gia giao thông sẽ bị xử phạt.
Người điều khiển xe máy dùng tay cầm và sử dụng điện thoại mà gây tai nạn giao thông sẽ bị phạt tiền từ 10 triệu đến 14 triệu đồng, đồng thời còn bị trừ 10 điểm giấy phép lái xe.
Từ 1/1/2025, tăng mức phạt tiền với hành vi vi phạm nồng độ cồn lên khung mới. Mức phạt thấp nhất khi vi phạm nồng độ cồn là 2 triệu đồng, cao nhất là 40 triệu đồng.