Thị trường

12 quốc gia dễ bị tổn thương nhất bởi khủng hoảng tài chính

Một báo cáo mới của Jay Bryson và Mackenzie Miller thuộc hãng Wells Fargo đã xếp hạng khả năng chịu ảnh hưởng của các cuộc khủng hoảng tài chính đối với các nền kinh tế đang phát triển. 12 quốc gia trong danh sách báo động được Tạp chí Business Insider giới thiệu.
  • <p style="text-align: justify;"><strong>1. Colombia</strong><br />  Dự trữ ngoại hối (% GDP danh nghĩa): 24<br />  Tỷ giá hối đoái thực tế (% thay đổi so với năm 2009): 25<br />  GDP thực tế (% thay đổi so với năm 2009): 16<br />  Tín dụng trong nước cho khu vực tư nhân: 25<br />  Tài khoản vãng lai (% GDP): 20<br />  Tổng số điểm: 110<br />  Mặc dù nền kinh tế của Colombia ngày càng đa dạng, trụ cột kinh tế vẫn chủ yếu dựa vào xuất khẩu dầu khiến cho Colombia dễ bị tổn thương bởi những cú sốc giá dầu.</p>
  • <p style="text-align: justify;"><strong>2. Argentina</strong><br />  Dự trữ ngoại hối (% GDP danh nghĩa): 25<br />  Tỷ giá hối đoái thực tế (% thay đổi so với năm 2009): 27<br />  GDP thực tế (% thay đổi so với năm 2009): 21<br />  Tín dụng trong nước cho khu vực tư nhân: 22<br />  Tài khoản vãng lai (% GDP): 14<br />  Tổng số điểm: 109<br />  Argentina liên tục trải qua những cuộc khủng hoảng tài chính trong vài thập kỷ trở lại đây cho dù có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và ngành công nghiệp phát triển.</p>
  • <p style="text-align: justify;"><strong>3. Indonesia</strong><br />  Dự trữ ngoại hối (% GDP danh nghĩa): 21<br />  Tỷ giá hối đoái thực tế (% thay đổi so với năm 2009): 17<br />  GDP thực tế (% thay đổi so với năm 2009): 20<br />  Tín dụng trong nước cho khu vực tư nhân: 24<br />  Tài khoản vãng lai (% GDP): 22<br />  Tổng số điểm: 104<br />  Indonesia đã thực hiện nhiều cải cách tài chính trong vài năm qua, và đã cùng Trung Quốc và Ấn Độ trở thành thành viên G20 năm 2009. Tuy nhiên, Indonesia vẫn đang bị bao vây bởi đói nghèo, thất nghiệp, nạn tham nhũng, và cơ sở hạ tầng yếu kém.</p>
  • <p style="text-align: justify;"><strong>4. Thổ Nhĩ Kỳ</strong><br />  Dự trữ ngoại hối (% GDP danh nghĩa): 20<br />  Tỷ giá hối đoái thực tế (% thay đổi so với năm 2009): 4<br />  GDP thực tế (% thay đổi so với năm 2009): 22<br />  Tín dụng trong nước cho khu vực tư nhân: 26<br />  Tài khoản vãng lai (% GDP): 28<br />  Tổng số điểm: 100<br />  Ngành công nghiệp và dịch vụ của Thổ Nhĩ Kỳ đang ngày càng phát triển và tạo động lực cho nền kinh tế, mặc dù nông nghiệp vẫn chiếm tới 25%.</p>
  • <p style="text-align: justify;"><strong>5. Brazil</strong><br />  Dự trữ ngoại hối (% GDP danh nghĩa): 13<br />  Tỷ giá hối đoái thực tế (% thay đổi so với năm 2009): 23<br />  GDP thực tế (% thay đổi so với năm 2009): 12<br />  Tín dụng trong nước cho khu vực tư nhân: 27<br />  Tài khoản vãng lai (% GDP): 21<br />  Tổng số điểm: 96<br />  Thế mạnh của Brazil là nông nghiệp, khai thác mỏ, sản xuất và dịch vụ. Những ngành này kết hợp với nhau giúp Brazil trở thành một trong những nền kinh tế mạnh ở Nam Mỹ.</p>
  • <p style="text-align: justify;"><strong>6. Peru</strong><br />  Dự trữ ngoại hối (% GDP danh nghĩa): 6<br />  Tỷ giá hối đoái thực tế (% thay đổi so với năm 2009): 20<br />  GDP thực tế (% thay đổi so với năm 2009): 25<br />  Tín dụng trong nước cho khu vực tư nhân: 16<br />  Tài khoản vãng lai (% GDP): 25<br />  Tổng số điểm: 92<br />  Nền kinh tế Peru tăng trưởng trung bình 6,4%/năm từ năm 2002 nhờ khai thác tốt nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú.</p>
  • <p style="text-align: justify;"><strong>7. Chile</strong><br />  Dự trữ ngoại hối (% GDP danh nghĩa): 14<br />  Tỷ giá hối đoái thực tế (% thay đổi so với năm 2009): 19<br />  GDP thực tế (% thay đổi so với năm 2009): 17<br />  Tín dụng trong nước cho khu vực tư nhân: 15<br />  Tài khoản vãng lai (% GDP): 24<br />  Tổng số điểm: 89<br />  Hàng hóa chiếm khoảng 3/4 sản lượng xuất khẩu của Chile. Và xuất khẩu chiếm khoảng 1/3 GDP.</p>
  • <p style="text-align: justify;"><strong>8. Ấn Độ</strong><br />  Dự trữ ngoại hối (% GDP danh nghĩa): 15<br />  Tỷ giá hối đoái thực tế (% thay đổi so với năm 2009): 6<br />  GDP thực tế (% thay đổi so với năm 2009): 23<br />  Tín dụng trong nước cho khu vực tư nhân: 18<br />  Tài khoản vãng lai (% GDP): 23<br />  Tổng số điểm: 85<br />  Lạm phát lương thực đeo bám Ấn Độ năm 2013 khiến giá hành - thực phẩm chính của Ấn Độ - tăng vọt thêm 322%. </p>
  • <p style="text-align: justify;"><strong>9. Mexico</strong><br />  Dự trữ ngoại hối (% GDP danh nghĩa): 18<br />  Tỷ giá hối đoái thực tế (% thay đổi so với năm 2009): 13<br />  GDP thực tế (% thay đổi so với năm 2009): 14<br />  Tín dụng trong nước cho khu vực tư nhân: 21<br />  Tài khoản vãng lai (% GDP): 16<br />  Tổng số điểm: 82<br />  Tổng thống Enrique Pena Nieto đã đưa ra những cải cách cơ cấu kinh tế và thúc đẩy năng lực cạnh tranh, nổi bật là chương trình PRI mới của chính phủ.</p>
  • <p style="text-align: justify;"><strong>10. Ai Cập</strong><br />  Dự trữ ngoại hối (% GDP danh nghĩa): 27<br />  Tỷ giá hối đoái thực tế (% thay đổi so với năm 2009): 22<br />  GDP thực tế (% thay đổi so với năm 2009): 5<br />  Tín dụng trong nước cho khu vực tư nhân: 9<br />  Tài khoản vãng lai (% GDP): 18<br />  Tổng số điểm: 81<br />  Kể từ cuộc nổi dậy ở Ai Cập từ tháng 1 năm 2011, ngành du lịch, sản xuất và xây dựng bị ảnh hưởng nghiêm trọng.</p>
  • <p style="text-align: justify;"><strong>11. Pakistan</strong><br />  Dự trữ ngoại hối (% GDP danh nghĩa): 26<br />  Tỷ giá hối đoái thực tế (% thay đổi so với năm 2009): 21<br />  GDP thực tế (% thay đổi so với năm 2009): 11<br />  Tín dụng trong nước cho khu vực tư nhân: 8<br />  Tài khoản vãng lai (% GDP): 15<br />  Tổng số điểm: 81<br />  Với liên tiếp những tranh chấp chính trị trong nước và đầu tư nước ngoài ảm đảm, Pakistan trải qua giai đoạn tăng trưởng thấp, với mức tăng trưởng trung bình khoảng 3%/năm từ năm 2008-2012.</p>
  • <p style="text-align: justify;"><strong>12. Nam Phi</strong><br />  Dự trữ ngoại hối (% GDP danh nghĩa): 23<br />  Tỷ giá hối đoái thực tế (% thay đổi so với năm 2009): 14<br />  GDP thực tế (% thay đổi so với năm 2009): 4<br />  Tín dụng trong nước cho khu vực tư nhân: 12<br />  Tài khoản vãng lai (% GDP): 26<br />  Tổng số điểm: 79<br />  Nam Phi có ngành khai thác mỏ cực kì phát triển, và là nhà sản xuất bạch kim, vàng, và crôm lớn nhất thế giới.</p>
 

End of content

Không có tin nào tiếp theo

Cột tin quảng cáo