Có sức khỏe để viết tiếp những đam mê
Ông chia sẻ bí quyết làm việc của mình: sức khỏe quan trọng nhất, có sức khỏe mới theo đuổi được niềm đam mê.
Người mê viết về lịch sử
Ông Thủy cho biết: “Tôi mê lịch sử, mê tìm tòi về nguồn gốc truyền thống văn hóa Việt Nam và thần tượng các vị lãnh tụ, đặc biệt là Bác Hồ”. Thế nhưng đó chỉ mới là ý tưởng, đến năm 1984 khi chuyển công tác về Nhà Xuất bản Quân đội Nhân dân ông mới có điều kiện chuyên tâm dành thời gian để thực hiện tâm huyết của mình. Theo ông Thủy, nghiên cứu và viết truyện lịch sử gặp rất nhiều khó khăn như: nguồn sử liệu thường ít ỏi, khó tìm mà lại khô khan… nên phải hết sức cẩn trọng, tỉ mỉ, không nóng vội, không thể có chuyện “gà đẻ trứng” được. Đã có nhiều người từng hỏi ông: “Tại sao ông đam mê sáng tác về đề tài lịch sử”. Và câu trả lời chắc chắn không bao giờ thay đổi của ông: Đó là niềm tự hào dân tộc, tình yêu sử và văn hóa truyền thống Việt Nam, mong muốn con cháu sau này quan tâm, nhớ đến lịch sử, truyền thống của cha ông.
Đấu tranh với bệnh tật
Năm 2001 là thời điểm ông Thủy thường xuyên có những chuyến công tác đi xa vào Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Trị… để tìm tòi, ghi chép tư liệu để sáng tác. Do áp lực công việc và ăn ngủ không đúng giờ và ăn các món lạ của địa phương không hợp khẩu vị nên ông Thủy đã bị một đợt đi ngoài kéo dài. Hiện tượng đi ngoài làm nhiều lần trong ngày, thường sáng ngủ dậy là đi ngoài luôn, sau khi vệ sinh cá nhân và ăn sáng xong lại muốn đi tiếp. Nghĩ bị rối loạn tiêu hóa nên ông ra hiệu thuốc Tây mua thuốc cầm đi ngoài về uống. Uống khoảng 3 ngày thì đỡ nên ông dừng lại. Sau đó bệnh thường xuyên tái phát nhất là những khi ăn đồ tanh như cua, ghẹ… Mỗi lần bị như vậy ông lại phải mua thuốc Biseptol uống. Gần chục năm trời sống chung với bệnh đại tràng, mỗi tháng 3 đến 5 lần bị rối loạn tiêu hóa khiến ông Thủy luôn căng thẳng, stress và sức khỏe giảm sút làm ảnh hưởng rất nhiều tới các sáng tác của ông.
Có sức khỏe là miệt mài sáng tác
Hằng ngày trên đường đi làm, ông Thủy đều đi qua con phố Ông Ích Khiêm, một lần được mẹ vợ nhờ mua giúp 5 hộp Viên Khớp Tâm Bình nên ông rẽ vào nhà thuốc Tâm Bình ở số nhà 22. Theo lời mẹ vợ thì sản phẩm này rất hay, uống vào đỡ hẳn hiện tượng đau nhức mỏi xương khớp của người già nên cụ uống thường xuyên để cung cấp canxi, bồi bổ xương khớp. Thấy nhà thuốc có bán Đại tràng Tâm Bình nên ông Thủy đã mua 3 hộp về uống thử trong 1 tháng, ông thấy không bị đi ngoài dù vẫn có bữa ăn tôm, ăn cá. Tin là có tác dụng, ông mua thêm 6 hộp nữa về uống. Trong thời gian này cũng có một vài lần ông bị rối loạn tiêu hóa, chủ yếu là sau mỗi lần “quá chén”. Ông kể, ông có cái “thú” sưu tầm và thưởng thức rượu, nhà ông có đến cả trăm chai rượu tây, rượu thuốc, rượu ngâm rắn lục, tắc kè, cá ngựa, hải sâm… bày trên các giá gỗ. “Bệnh của tôi khỏi được 80% rồi, nếu kiêng được khoản rượu bia chắc khỏi hẳn rồi đấy”, ông Thủy cười nói.
Từ ngày đại tràng ổn định, tinh thần ông Thủy được cải thiện rõ rệt, phấn chấn và như được hồi sinh. Có sức khỏe rồi ông miệt mài sáng tác, hoàn thiện và cho ra đời cuốn “10 vị hoàng đế Việt Nam”. Sau đó tiếp tục chủ biên cho các cuốn sách đồ sộ là “Tuyển tập thơ văn Hồ Chí Minh”, “Việt Nam đất cũ người xưa” và “17 cuộc khởi nghĩa”.
Gần 40 năm công tác nhưng ông “đại tá quân đội” chưa một ngày nghỉ ngơi thật sự. Về nghỉ hưu, ông vẫn luôn nhiệt tình tham gia các hoạt động xã hội của Hội cựu chiến binh, người cao tuổi, sáng tác truyện cười và thơ để thêm niềm vui tuổi già. Một tuần đôi lần ông đi khắp các thư viện, nhà sách để sưu tầm tư liệu lịch sử. Đêm về lại miệt mài trên bàn viết. Quả thật, có gặp ông, tận mục sở thị cách làm việc khoa học, tỉ mẩn và đầy trách nhiệm của ông mới thấm thía lời ông nhắn gửi: “Sức khỏe quý hơn vàng. Thành công của những tác phẩm của tôi một phần là nhờ Viên Đại tràng của Tâm Bình”.
Đức Tâm
End of content
Không có tin nào tiếp theo