Mộc nhĩ: Cực tốt và cực 'độc', chú ý khi ăn kẻo ân hận mấy cũng muộn
Mộc nhĩ không chỉ ngon miệng mà còn chứa rất nhiều chất dinh dưỡng. Tuy nhiên, nếu chế biến mộc nhĩ không đúng cách có thể gây ngộ độc, ảnh hưởng đến sức khoẻ của cả gia đình.
Bí quyết 'trói' chồng / Phụ nữ lông ở chỗ này càng nhiều thì càng giàu, vượng phu ích tử
Lợi ích tuyệt vời của mộc nhĩ với sức khỏe
Tăng cường hiệu quả của chức năng miễn dịch: Mộc nhĩ đen có chứa thành phần polysacarit, có thể thúc đẩy, cải thiện chức năng miễn dịch của cơ thể.
Làm giảm táo bón: Đối với bệnh nhân táo bón hoặc những người có vấn đề tương tự thì ăn một lượng mộc nhĩ đen thích hợp có thể đóng vai trò tốt trong việc điều chỉnh hoạt động của đường ruột, giảm nhanh tình trạng táo bón.
Ngăn ngừa các bệnh tim mạch: Mộc nhĩ đen chứa vitamin K, canxi và các chất dinh dưỡng khác, có thể ức chế hiệu quả tình trạng tụ máu trong, ngăn ngừa triệu cục máu đông to dần lên.
Thanh lọc đường ruột: Chất keo nhầy trong mộc nhĩ kết dính những tạp chất trong hệ tiêu hóa và tống chúng ra ngoài cơ thể, từ đó làm sạch ruột và dạ dày. Ngoài ra, mộc nhĩ rất giàu chất xơ và một loại collagen thực vật đặc biệt, chống táo bón, giúp cơ thể kịp thời thanh lọc và đào thải thức ăn.
Làm đẹp: Mộc nhĩ rất giàu protein và vitamin E giúp da tươi sáng, mịn màng. Ngoài ra, mộc nhĩ có hàm lượng sắt cao giúp bổ máu, phòng thiếu máu do thiếu sắt.
Tác dụng hạ đường huyết vượt trội: Hàm lượng chất xơ có trong mộc nhĩ đen rất cao, chủ yếu là chất xơ hòa tan giúp làm chậm quá trình hấp thụ đường của cơ thể con người.
Tác dụng làm sạch phổi: Đây là món ăn được khuyến khích dành cho những người thích hút thuốc, vì mộc nhĩ đen có vai trò làm sạch phổi, ăn nhiều sẽ có tác dụng vệ sinh phổi, nhuận phổi một cách tối ưu.
Không ngâm mộc nhĩ bằng nước nóng
Nhiều người thường có thói quen ngâm mộc nhĩ vào nước nóng trước khi chế biến để nó nở nhanh mà không biết rằng cách này tuyệt đối không được làm. Hơn nữa, trong mộc nhĩ khô có thể còn sót lại các morpholine là chất độc có trong nấm nên cần phải ngâm trong nước lạnh để chất độc này có thời gian hòa tan vào nước.
Hơn nữa nếu bạn ngâm mộc nhĩ bằng nước sôi, vì nở nhanh nên không có nhiều thời gian để thẩm thấu dần như nước lạnh nên mỗi kilôgam mộc nhĩ khô chỉ có thể nở được từ 2,5 - 3,5kg. Khi chế biến, mộc nhĩ ngâm với nước sôi sẽ bị nhũn, dính, không dễ bảo quản, cất giữ.
Không dùng mộc nhĩ đã ngâm lâu
Mộc nhĩ khi ngâm vào nước sẽ giúp hòa tan độc tố và làm cho thực phẩm an toàn hơn. Nhưng, ngâm quá lâu sẽ khiến mộc nhĩ biến chất, có nguy cơ gây ngộ độc.
Mộc nhĩ ngâm lâu sẽ bị biến chất do chất đạm bị thủy phân cũng giống như thịt để lâu bị thối, khiến cho vi khuẩn dễ tấn công, gây ra nhiễm khuẩn. Ăn phải mộc nhĩ nhiễm khuẩn nguy cơ ngộ độc là rất lớn. Ở mức độ nhẹ, bệnh nhân sẽ xuất hiện triệu chứng đau bụng, buồn nôn, đi ngoài. Ở mức nặng có thể gây hôn mê phải nhập viện cấp cứu.
Không được ăn mộc nhĩ tươi vì khi còn tươi mộc nhĩ có chứa chất morpholine nhạy cảm ánh sáng, nếu sau khi ăn mộc nhĩ tươi mà cơ thể tiếp xúc với ánh sáng có thể làm cho da bị ngứa, phù nề, trường hợp trầm trọng còn dẫn đến hoại tử da nghiêm trọng.
Với mộc nhĩ sau khi phơi khô, chất cảm quang tự nhiên mất đi, độc tính cũng biến mất, ăn vào không còn gì nguy hại nữa.
Những người không nên ăn mộc nhĩ
Phụ nữ mang thai: Mộc nhĩ đen tuy có tác dụng bồi bổ tỳ nhưng đồng thời cũng có tác dụng hoạt huyết tiêu ứ, nên không có lợi cho quá trình sinh trưởng và ổn định của thai nhi, nên không nên ăn.
Người tiêu hóa kém: Do mộc nhĩ có tính hàn, bổ âm nên người đi ngoài phân lỏng, người hay bị đầy bụng, người nhiễm hàn… không nên ăn mộc nhĩ để tránh trường hợp bệnh sẽ nặng thêm.
Người có cơ địa dị ứng: Do mộc nhĩ cũng là nấm nên khi sử dụng phải thận trọng, tránh nguy cơ bị dị ứng, nhất là với những người có cơ địa dị ứng và trẻ nhỏ.
Tăng cường hiệu quả của chức năng miễn dịch: Mộc nhĩ đen có chứa thành phần polysacarit, có thể thúc đẩy, cải thiện chức năng miễn dịch của cơ thể.
Làm giảm táo bón: Đối với bệnh nhân táo bón hoặc những người có vấn đề tương tự thì ăn một lượng mộc nhĩ đen thích hợp có thể đóng vai trò tốt trong việc điều chỉnh hoạt động của đường ruột, giảm nhanh tình trạng táo bón.
Ngăn ngừa các bệnh tim mạch: Mộc nhĩ đen chứa vitamin K, canxi và các chất dinh dưỡng khác, có thể ức chế hiệu quả tình trạng tụ máu trong, ngăn ngừa triệu cục máu đông to dần lên.
Thanh lọc đường ruột: Chất keo nhầy trong mộc nhĩ kết dính những tạp chất trong hệ tiêu hóa và tống chúng ra ngoài cơ thể, từ đó làm sạch ruột và dạ dày. Ngoài ra, mộc nhĩ rất giàu chất xơ và một loại collagen thực vật đặc biệt, chống táo bón, giúp cơ thể kịp thời thanh lọc và đào thải thức ăn.
Không được ăn mộc nhĩ tươi vì khi còn tươi mộc nhĩ có chứa chất morpholine nhạy cảm ánh sáng, nếu sau khi ăn mộc nhĩ tươi mà cơ thể tiếp xúc với ánh sáng có thể làm cho da bị ngứa, phù nề, trường hợp trầm trọng còn dẫn đến hoại tử da nghiêm trọng. Ảnh minh họa: Internet
Giảm béo: Thành phần axit nucleic trong mộc nhĩ có thể giảm lượng cholesterol và triglyceride trong máu. Dùng liên tục một tuần có thể giảm cân và vòng một căng đầy.Làm đẹp: Mộc nhĩ rất giàu protein và vitamin E giúp da tươi sáng, mịn màng. Ngoài ra, mộc nhĩ có hàm lượng sắt cao giúp bổ máu, phòng thiếu máu do thiếu sắt.
Tác dụng hạ đường huyết vượt trội: Hàm lượng chất xơ có trong mộc nhĩ đen rất cao, chủ yếu là chất xơ hòa tan giúp làm chậm quá trình hấp thụ đường của cơ thể con người.
Tác dụng làm sạch phổi: Đây là món ăn được khuyến khích dành cho những người thích hút thuốc, vì mộc nhĩ đen có vai trò làm sạch phổi, ăn nhiều sẽ có tác dụng vệ sinh phổi, nhuận phổi một cách tối ưu.
Thành phần axit nucleic trong mộc nhĩ có thể giảm lượng cholesterol và triglyceride trong máu. Dùng liên tục một tuần có thể giảm cân và vòng một căng đầy. Ảnh minh họa: Internet
Những 'đại kỵ' khi ăn mộc nhĩ cần chú ýKhông ngâm mộc nhĩ bằng nước nóng
Nhiều người thường có thói quen ngâm mộc nhĩ vào nước nóng trước khi chế biến để nó nở nhanh mà không biết rằng cách này tuyệt đối không được làm. Hơn nữa, trong mộc nhĩ khô có thể còn sót lại các morpholine là chất độc có trong nấm nên cần phải ngâm trong nước lạnh để chất độc này có thời gian hòa tan vào nước.
Hơn nữa nếu bạn ngâm mộc nhĩ bằng nước sôi, vì nở nhanh nên không có nhiều thời gian để thẩm thấu dần như nước lạnh nên mỗi kilôgam mộc nhĩ khô chỉ có thể nở được từ 2,5 - 3,5kg. Khi chế biến, mộc nhĩ ngâm với nước sôi sẽ bị nhũn, dính, không dễ bảo quản, cất giữ.
Mộc nhĩ đen tuy có tác dụng bồi bổ tỳ nhưng đồng thời cũng có tác dụng hoạt huyết tiêu ứ, nên không có lợi cho quá trình sinh trưởng và ổn định của thai nhi, nên không nên ăn. Ảnh minh họa: Internet
Mộc nhĩ khi ngâm vào nước sẽ giúp hòa tan độc tố và làm cho thực phẩm an toàn hơn. Nhưng, ngâm quá lâu sẽ khiến mộc nhĩ biến chất, có nguy cơ gây ngộ độc.
Mộc nhĩ ngâm lâu sẽ bị biến chất do chất đạm bị thủy phân cũng giống như thịt để lâu bị thối, khiến cho vi khuẩn dễ tấn công, gây ra nhiễm khuẩn. Ăn phải mộc nhĩ nhiễm khuẩn nguy cơ ngộ độc là rất lớn. Ở mức độ nhẹ, bệnh nhân sẽ xuất hiện triệu chứng đau bụng, buồn nôn, đi ngoài. Ở mức nặng có thể gây hôn mê phải nhập viện cấp cứu.
Do mộc nhĩ cũng là nấm nên khi sử dụng phải thận trọng, tránh nguy cơ bị dị ứng, nhất là với những người có cơ địa dị ứng và trẻ nhỏ. Ảnh minh họa: Internet
Không ăn mộc nhĩ tươiKhông được ăn mộc nhĩ tươi vì khi còn tươi mộc nhĩ có chứa chất morpholine nhạy cảm ánh sáng, nếu sau khi ăn mộc nhĩ tươi mà cơ thể tiếp xúc với ánh sáng có thể làm cho da bị ngứa, phù nề, trường hợp trầm trọng còn dẫn đến hoại tử da nghiêm trọng.
Với mộc nhĩ sau khi phơi khô, chất cảm quang tự nhiên mất đi, độc tính cũng biến mất, ăn vào không còn gì nguy hại nữa.
Những người không nên ăn mộc nhĩ
Phụ nữ mang thai: Mộc nhĩ đen tuy có tác dụng bồi bổ tỳ nhưng đồng thời cũng có tác dụng hoạt huyết tiêu ứ, nên không có lợi cho quá trình sinh trưởng và ổn định của thai nhi, nên không nên ăn.
Người tiêu hóa kém: Do mộc nhĩ có tính hàn, bổ âm nên người đi ngoài phân lỏng, người hay bị đầy bụng, người nhiễm hàn… không nên ăn mộc nhĩ để tránh trường hợp bệnh sẽ nặng thêm.
Người có cơ địa dị ứng: Do mộc nhĩ cũng là nấm nên khi sử dụng phải thận trọng, tránh nguy cơ bị dị ứng, nhất là với những người có cơ địa dị ứng và trẻ nhỏ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Cột tin quảng cáo