Đời sống

Nước ngải cứu tươi có tác dụng gì? Nhiều người bỏ lỡ mà không biết

Sau đây là chi tiết tác dụng của nước ngải cứu cùng những lưu ý cần nắm khi sử dụng.

Trồng cây sung ở vị trí này, 'Thần tài gật đầu tán thưởng', gia chủ dễ giàu 'nứt đố đổ vách', may mắn đủ đường / Hạnh phúc vì ông xã hay đưa đi shopping nhưng trong một lần dọn nhà, tôi sốc óc khi thấy túi đen ở ngăn kéo của mẹ chồng chứa sự thật khủng khiếp

Cải thiện và kích thích hệ tiêu hóa

Ngải cứu từ lâu đã được biết đến là cây thuốc dân gian được dùng trong các món ăn, bài thuốc

uong-nuoc-ngai-cuu-tuoi-co-tac-dung-gi-cho-suc-khoe1
Ảnh minh họa.

Uống nước ngải cứu có tác dụng gì? Ngải cứu là dược liệu có tác dụng rất tốt đối với hệ tiêu hóa. Trong ngải cứu còn chứa các hoạt chất phản ứng với tín hiệu của thần kinh và giúp nhận được tín hiệu nạp thêm năng lượng. Đồng thời, khi uống nước ngải cứu tươi, hệ tiêu hóa sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi hơn để cải thiện hoạt động.

Giảm thiểu và kiểm soát cơn đau một cách hiệu quả

Theo một số thử nghiệm lâm sàng công bố gần đây cho thấy, trong ngải cứu có chất chống viêm và giảm đau hiệu quả. Nếu gặp các vấn đề về xương khớp thì dùng nước ngải cứu sẽ mang đến hiệu quả làm dịu cơn đau.

Chỉ cần dùng 150mg ngải cứu thành nước để uống. Dùng ngày 2 lần, sau tầm 12 tuần sẽ giảm triệu chứng bệnh rõ rệt.

Trong ngải cứu có chất chống viêm và giảm đau hiệu quả

 

Chữa được bệnh sốt rét

Dùng trà ngải cứu là một trong những bài thuốc nam có tác dụng chữa bệnh về sốt rét rất an toàn và hiệu quả. Mặc dù vậy, để đảm bảo an toàn nhất, không nên cho người tái diễn bệnh sốt rét lần hai sử dụng.

Thanh lọc cơ thể

Ngải cứu có tính ấm, vị đắng, mang đến hiệu quả thanh lọc cơ thể rất tốt. Uống nước ngải cứu tươi còn có khả năng loại bỏ được các độc tố và hại khuẩn ra khỏi cơ thể.

Bộ phận dùng và cách thu hái ngải cứu

 

Bộ phận dùng: Có thể dùng toàn thân để làm thuốc chữa bệnh còn nếu dùng trong món ăn thì chỉ nên dùng phần lá và ngọn ngải cứu.

Thu hái: Thời điểm tốt nhất để thu hái là trước lúc hoa nở, tức tầm từ tháng 6-7 hàng năm. Bởi vì đây là lúc cây chứa lượng tinh dầu lớn nhất có lợi cho sức khỏe. Khi thu hoạch, người ta thường nhổ cả cây hoặc chí hái phần lá và ngọn.

Cách chế biến ngải cứu thành thuốc

Sau khi thu hái, rửa thật sạch để loại bỏ bụi bẩn, rác lẫn lộn.

Sau đó, cắt nhỏ rồi đem phơi hoặc sấy khô.

 

Cho vào túi nilon để bảo quản sử dụng dần hoặc đem bán.

Tính vị của ngải cứu

Theo Đông y, rau ngải cứu là một loại thảo dược tính ấm, vị đắng, đặc biệt có mùi rất hăng nồng có công dụng giúp cơ thể, điều hòa khí huyết, lợi tiểu, kháng khuẩn và giảm đau nhức hiệu quả.

 
 

End of content

Không có tin nào tiếp theo

Cột tin quảng cáo

Có thể bạn quan tâm