Nông dân ĐBSCL chủ động “thuận thiên” thích ứng trong sản xuất nông nghiệp
Lạng Sơn: Phân luồng giao thông, đảm bảo hàng hóa xuất khẩu thông suốt / Nhật Bản vào top 10 thị trường nhập khẩu cá tra lớn nhất của Việt Nam
Sản xuất nông nghiệp theo Nghị quyết 120 đang chuyển biến mạnh mẽ tại ĐBSCL. Tuy nhiên, hiện tại các địa phương vẫn đang loay hoay với khái niệm "thuận thiên". "Thuận thiên" trong sản xuất nông nghiệp là như thế nào? Ở góc độ khoa học, các chuyên gia sẽ chia sẻ với ngành Nông nghiệp các địa phương và người dân những kinh nghiệm và thực tiễn trong sản xuất nông nghiệp theo hướng "thuận thiên" đã có từ hàng trăm năm qua và cách ứng dụng vào thực tiễn hiện nay.

Ảnh minh họa.
Trồng theo thời điểm, mùa vụ, vùng sinh thái là cách ông cha ta "thuận thiên" để tồn tại. Theo các chuyên gia nông nghiệp, thực tiễn đó vẫn phát huy hiệu quả trong thời điểm hiện nay. ĐBSCL có ba tiểu vùng sinh thái mặn, ngọt, lợ. Việc phát huy tối đa thế mạnh của từng tiểu vùng để chọn giống cây trồng, vật nuôi phù hợp sẽ nâng cao đáng kể giá trị sản xuất nông nghiệp.
Các nhà khoa học nhận định, việc hoạch định chiến lược phát triển cây trồng, vật nuôi phù hợp theo từng tiểu vùng sinh thái sẽ tạo được sự phát triển bền vững, ổn định cho ĐBSCL; chuyện cơ cấu lại sản xuất theo chuỗi giá trị, đẩy mạnh áp dụng khoa học công nghệ sẽ giúp nông sản đồng bằng cất cánh vươn xa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất

Tỷ giá ngoại tệ ngày 16/4/2025: USD bật tăng trở lại
Giá vàng ngày 16/4/2025: SJC lập đỉnh mới, đạt 108 triệu đồng/lượng
Mắc sai phạm liên quan trái phiếu, ngân hàng TPBank bị xử phạt
Đà Nẵng: Liên kết phát triển du lịch y tế
Cảnh báo sớm và hướng dẫn xử lý biện pháp phòng vệ thương mại đối với hàng hóa xuất khẩu

Giá heo hơi ngày 16/4/2025: Tăng vọt trên toàn quốc