Tiêu chuẩn xuất xứ và cơ hội cho ngành dệt may, da giày
Hướng dẫn quản lý ngoại hối với hoạt động FDI / Thị trường bánh Trung thu vào mùa sớm
Ảnh minh họa.
Da giày, dệt may được cho là hai ngành hàng sẽ được hưởng lợi nhiều nhất từ hiệp định này. Tuy nhiên, quy định về xuất xứ sản phẩm là một trong những điều kiện mà doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt khi xuất khẩu hàng hóa vào EU. Với kim ngạch xuất khẩu trên 20 tỷ USD/năm, riêng thị trường châu Âu chiếm hơn 32%, ngành da giày có nhiều cơ hội tăng trưởng xuất khẩu. Tình trạng thiếu tự chủ nguyên liệu đang là một thách thức để phát huy lợi thế có được từ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU.
Dù phải đối mặt với nhiều thách thức, da giày và dệt may vẫn là hai ngành hàng được hưởng lợi nhiều nhất từ Hiệp định EVFTA. Nguyên nhân là do hiệp định đã có nhiều hướng mở đối với yêu cầu về tiêu chuẩn xuất xứ cho các ngành hàng này. Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Hiệp định EVFTA sẽ giúp kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng hơn 40% vào năm 2025, đồng thời giúp người tiêu dùng Việt Nam được tiếp cận các sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao từ EU. Tuy nhiên, việc tự cung nguồn nguyên liệu chất lượng cao tiếp tục là vấn đề các doanh nghiệp Việt phải khắc phục trong thời gian tới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Giá vàng trong nước sáng 25/11: Vàng nhẫn, vàng miếng SJC đi ngang
Công ty Cổ phần Dệt may Thắng Lợi bị xử phạt
PGBank đẩy mạnh ký kết hợp tác cùng doanh nghiệp địa phương
Giá nông sản ngày 25/11/2024: Cà phê tiếp tục tăng mạnh, hồ tiêu duy trì ổn định
Giá heo hơi ngày 25/11/2024: Miền Bắc giảm thêm, miền Nam tăng nhẹ
Giá ngoại tệ ngày 25/11/2024: USD có vượt mốc 108 điểm?