Vận hành nhiều nhà máy chế biến rau quả
Sở Giao thông nói gì khi cho ô tô đi vào làn xe máy cầu Chương Dương? / Phó Chủ tịch thành phố Cần Thơ: Báo tự "bịa" ra mức độ sai phạm nghiêm trọng?
Cụ thể điển hình như tổ hợp dự án Doveco Tây Nguyên (công suất 30.000 tấn rau củ quả/năm); nhà máy Tanifood Tây Ninh (tổng vốn 1.500 tỷ đồng, công suất nhà máy 150.000 tấn/năm)…
Xuất khẩu rau quả đã qua chế biến chiếm chưa đến 10% - Ảnh: VGP/ Đỗ Hương.
Điều này được nhận định sẽ bổ sung đáng kể vào năng lực sản xuất, chế biến rau quả xuất khẩu của Việt Nam.
Trung Quốc là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam. Trong 9 tháng đầu năm, xuất khẩu rau quả sang thị trường này đạt 2,2 tỷ USD, tăng 10,4% về giá trị so với cùng kỳ năm 2017, chiếm 74% thị phần. Một số thị trường khác có giá trị xuất khẩu rau quả tăng mạnh là Thái Lan (tăng 35%), Australia (tăng 31,6%), Hoa Kỳ (tăng 30,8%) và Hàn Quốc (tăng 24,2%).
Về cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu, chủ yếu là rau quả thô hoặc sơ chế với tỉ trọng lên tới 90,3%. Các loại rau quả đã qua chế biến chỉ chiếm 9,7%.
Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản dự báo cả năm nay, ngành rau quả có nhiều khả năng sẽ đạt mục tiêu xuất khẩu 4 tỷ USD.Giá trị xuất khẩu rau quả 10 tháng đầu năm ước đạt 3,3 tỷ USD, tăng 15,5% so với cùng kỳ năm 2017.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Bộ LĐ-TB&XH sẽ rà soát, đề xuất Chính phủ mức tăng lương tối thiểu vùng phù hợp
Năm 2025, EVNCPC xây thêm 70 nhà tình nghĩa tại miền Trung - Tây Nguyên
Đà Nẵng: Cuộc thi ‘Hồn phố’ thu hút giới trẻ
Báo động tình trạng kháng kháng sinh tại Việt Nam
Nâng cao nhận thức về mối đe doạ của kháng thuốc
Giáo dục tiếng Hàn trong bối cảnh xã hội siêu kết nối