Các chuyên gia phương Tây cho rằng đây không phải là một ý tưởng hay, đặc biệt là trong thời điểm căng thẳng và điều tốt nhất cho tất cả mọi người là hệ thống cảnh báo tên lửa đạn đạo của Nga hoạt động tốt.
Hamas sẽ không tham gia bất kỳ cuộc đàm phán nào về lệnh ngừng bắn ở dải Gaza hoặc thỏa thuận trao đổi tù nhân sau cuộc tấn công của Israel vào thành phố Rafah.
Người phát ngôn Chính phủ Đức Steffen Hebestreit nói Berlin coi đề nghị Ukraine về việc cung cấp “lá chắn tên lửa” của NATO cho nước này là bước đi không thực tế.
Giới phân tích cho rằng, bức tường bảo vệ biên giới bằng UAV của một số nước NATO sẽ không hiện quả nếu Nga sử dụng các biện pháp áp chế điện tử trên diện rộng.
Các lực lượng của Nga đã tiến công dọc tiền tuyến ở Ukraine, bản đồ chiến trường do Viện Nghiên cứu Chiến tranh (ISW) có trụ sở tại Washington tiết lộ giữa bối cảnh Ukraine cảnh báo Moscow đang chuẩn bị cho một cuộc tấn công lớn ở phía Đông.
Các chuyên gia Mỹ cho rằng, Nga bắt đầu chiến dịch tấn công mới ở phía Bắc Ukraine quá sớm khi chưa có đủ binh sĩ, do muốn tận dụng thời cơ trước khi Ukraine nhận được viện trợ từ phương Tây.
Hội đồng Nghị viện Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã thông qua tuyên bố mới kêu gọi các thành viên của liên minh dỡ bỏ một số hạn chế cho phép Ukraine sử dụng vũ khí của họ trên lãnh thổ Nga.
Tiềm lực lớn về sản xuất quốc phòng được coi là lợi thế chiến lược của Nga, có thể quyết định cục diện xung đột vũ trang với Ukraine. Còn trên thực địa, quân đội Nga đang triển khai 2 gọng kìm thép từ phía Bắc và phía Đông. Nga đồng thời áp dụng gọng kìm “tâm lý chiến” bằng việc phô trương sức mạnh răn đe hạt nhân.
Tây Ban Nha đang lên kế hoạch gửi tên lửa Patriot và xe tăng Leopard tới Ukraine như một phần của gói viện trợ quân sự trị giá 1,23 tỷ USD được công bố hồi tháng 4.
Ukraine đang sử dụng các tên lửa tầm xa nhắm vào các mục tiêu của Nga nằm sau tiền tuyến hiện tại, đồng thời sử dụng gói hỗ trợ mới được cung cấp để tấn công vào quân đội, các hệ thống phòng không, chiến đấu cơ và tàu thuyền của Moscow.
Bất chấp nỗ lực nhằm đẩy nhanh tốc độ sản xuất nhằm mục tiêu đạt sản lượng 2 triệu quả đạn pháo mỗi năm vào cuối năm 2025, Châu Âu hiện phải đối mặt tình trạng thiếu thuốc nổ và các nguyên liệu cần thiết khác cho việc sản xuất đạn pháo và tên lửa.
Các thành viên NATO đang ngày một chia rẽ về kế hoạch 100 tỷ euro dự kiến dành cho Ukraine. Cuộc xung đột đã bước sang năm thứ 3 giữa Nga và Ukraine vẫn chưa có dấu hiệu lắng dịu. Trong khi đó các cuộc bầu cử sắp tới tại Mỹ và Liên minh châu Âu cũng dự báo những thay đổi lớn trên bản đồ chính trị toàn cầu.