Mỹ và Anh đã đồng ý chuyển giao cho Ukraine về một số hệ thống tên lửa tầm trung, bất chấp những lời đe dọa và cảnh báo liên tục từ phía Nga về hậu quả của việc phương Tây tiếp tục cung cấp vũ khí cho Kiev.
Nước Anh không muốn chịu đựng thêm sự gia tăng ảnh hưởng của Liên Xô sau Thế chiến II và họ sẵn sàng khởi động ngay Thế chiến III từ năm 1945. Chỉ đến khi họ tỉnh táo tính đến quy mô và sức mạnh của Hồng quân thì Anh mới chịu từ bỏ ý định đè bẹp Liên Xô bằng vũ lực.
EU tuyên bố sẽ ủng hộ mạnh mẽ Ukraine về quân sự, kinh tế và ngoại giao nhưng những thực tế địa chính trị trong nước cũng như lợi ích quốc gia từng thành viên khiến liên minh này không thể “làm” như “nói”.
Nga đã tiến vào Đảo Rắn ngay trong ngày đầu tiên của chiến dịch ở Ukraine hồi cuối tháng 2. Câu hỏi được đặt ra là tại sao Nga lại tập trung nhiều nỗ lưc để kiểm soát hòn đảo này tới như vậy?
Nếu kịch bản Phần Lan gia nhập NATO thành hiện thực, quốc gia 6 triệu dân này sẽ vẽ lại bản đồ an ninh châu Âu theo cách chưa từng có và điều đó có thể là “cơn ác mộng tồi tệ nhất” của Tổng thống Putin.
Truyền thông Nga cho biết, việc Nga giành quyền kiểm soát gần như toàn bộ Mariupol là một chiến thắng được mong đợi từ lâu trong chiến dịch “phi hạt nhân hóa” Ukraine của Tổng thống Putin.
Cuộc chiến tại miền Đông Ukraine đang bước vào giai đoạn quan trọng trong bối cảnh Nga đang tăng cường triển khai thêm các đơn vị chiến đấu còn lực lượng Ukraine cố gắng nắm giữ các tuyến phòng thủ.
Cuộc chiến giữa Nga và Ukraine không có dấu hiệu sẽ sớm kết thúc. Cuộc chiến này làm xáo trộn lục địa châu Âu và có thể gây bất ổn hơn nữa cho hệ thống quốc tế. Không những vậy, nguy cơ leo thang thành xung đột hạt nhân đang gia tăng giữa Nga và phương Tây.
Thời gian qua, quân đội Nga đã tiến đánh thành phố chiến lược Mariupol (Ukraine) một cách khó nhọc. Mãi đến gần đây, họ mới chiếm được cơ bản thành phố này, ngoại trừ khu vực nhà máy luyện kim Azovstal.
Việc cấm vận khí đốt Nga sẽ làm tổn hại đến một số nước thành viên trong Liên minh châu Âu (EU) thậm chí còn tồi tệ hơn làm tổn hại đến Moscow, Thủ tướng Áo Karl Nehammer nhận định trong cuộc trả lời phỏng vấn sau cuộc gặp với Tổng thống Nga Vladimir Putin.
Lần đầu tiên kể từ khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự ở Ukraine, Mỹ bắt đầu cung cấp cho Ukraine các loại vũ khí hạng nặng hơn, mặc dù vài tuần trước, chính quyền Tổng thống Biden vẫn coi đây là động thái có nhiều rủi ro leo thang căng thẳng với Moscow.