Khi thế giới đang trên đà phục hồi kinh tế, mỗi bước thực thi chính sách chậm hơn rất có thể sẽ khiến chúng ta lỡ nhịp tăng trưởng so với các nền kinh tế khác.
Với nhiều giải pháp hỗ trợ, giảm thuế và triển khai chương trình phục hồi và phát triển kinh tế có thể tin tưởng kinh tế Việt Nam sẽ trở lại mạnh mẽ trong năm nay.
Nông nghiệp đã duy trì được tăng trưởng và phát triển khá toàn diện, chất lượng tăng trưởng ngày càng được cải thiện hơn, bảo đảm vững chắc an ninh lương thực trong mọi tình huống và an toàn thực phẩm.
Dịch Covid-19 khiến doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều rủi ro, mức độ tổn thương lớn và có thể còn kéo dài. Trong bối cảnh đó, cải cách thể chế, tạo môi trường kinh doanh thực sự thông thoáng, thuận lợi và an toàn là gói giải pháp “phi tài chính” được doanh nghiệp kỳ vọng.
DNVN - Cho dù Việt Nam vẫn đang trong quá trình chuẩn bị áp dụng Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế số 15 (IFRS 15) - Doanh thu từ hợp đồng với khách hàng nhưng những tác động lớn từ IFRS 15 đang đặt ra nhiều vấn đề cấp bách cho doanh nghiệp viễn thông Việt.
Báo cáo vừa công bố của Công ty nghiên cứu thị trường IHS Markit (trụ sở tại London) cho biết trong tháng 1 vừa qua, ngành sản xuất của Việt Nam ghi nhận sản lượng và đơn đặt hàng tăng mạnh hơn, trong khi số lượng việc làm cũng tăng trong tháng thứ 2 liên tiếp.
15 FTA có hiệu lực đã và đang mở rộng "cánh cửa" thị trường cho hàng hóa xuất khẩu để Việt Nam kết nối và tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị và mạng lưới sản xuất toàn cầu.
Kinh tế Việt Nam tháng 1/2022 tiếp tục cho thấy sự phục hồi với những tín hiệu tích cực ở sản xuất công nghiệp, đăng ký doanh nghiệp, hoạt động đầu tư.
Tháng 1/2022 là tháng giáp Tết Nguyên đán Nhâm Dần nên nhu cầu mua sắm của người dân tăng cao, giá hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng thiết yếu tăng theo quy luật tiêu dùng vào dịp Tết; giá xăng dầu trong nước tăng theo giá nhiên liệu thế giới là những yếu tố làm cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1/2022 tăng 0,19% so với tháng trước.
Với mục đích từng bước cụ thể hóa Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã được giao nhiệm vụ xây dựng Kế hoạch hành động quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, trình Thủ tướng Chính phủ vào tháng 4/2022.
Dự báo, Việt Nam sẽ phụ thuộc hoàn toàn vào đường nhập khẩu. Nếu muốn ngành mía đường tồn tại và phát triển trong tương lai, cần phải có những thay đổi vĩ mô, nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh.