DNVN - Hội thảo khoa học quốc gia đánh giá kinh tế Việt Nam năm 2021 và triển vọng năm 2022, sáng 25/4 nhận định: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2022 có thể đạt mục tiêu 6-6,5% nhưng rủi ro, bất ổn vẫn còn hiện hữu.
Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) vừa chính thức thông báo nâng lãi suất tham chiếu thêm 0,25 điểm%, lên quanh mức 0,25 - 0,5%; đồng thời phát tín hiệu có thể thêm 6 lần tăng lãi suất nữa từ đây đến cuối năm 2022.
Trước những diễn biến khó lường của giá vàng, câu hỏi có nên đầu tư vào kim loại quý này ở thời điểm hiện tại hay không nhận được nhiều ý kiến trái chiều.
Trước những diễn biến giá xăng dầu trong nước tăng cao sẽ ảnh hưởng đến ổn định kinh tế vĩ mô, đe dọa các nỗ lực phục hồi và phát triển kinh tế, các chuyên gia kinh tế cho rằng đây là điều đáng lo ngại, cần thận trọng trong điều hành vĩ mô.
Theo các chuyên gia, COVID-19 không phải là điểm khởi đầu của kinh tế số nói chung, thương mại số nói riêng, COVID-19 là chất xúc tác để tất cả nhận diện về cơ hội thương mại số, nhận diện áp lực phải thay đổi trong từng doanh nhân-doanh nghiệp, để có những mô hình kinh doanh mới phù hợp.
Đại dịch COVID-19 đã tác động tiêu cực tới mọi mặt của nền kinh tế và đời sống, xã hội. Hai năm qua đã có hàng trăm nghìn doanh nghiệp phải tạm dừng hoạt động, thậm chí giải thể, phá sản.
Các đánh giá tại Trung Đông nghiêng về khả năng giá dầu sẽ tiếp tục ở trên mức 100 USD/thùng trong thời gian tới, song mọi thứ sẽ không bị đẩy đi quá xa.
Sự biến động của thị trường vẫn mạnh mẽ khi các nhà giao dịch ngũ cốc đang cố gắng xác định xung đột giữa Nga và Ukraine có ý nghĩa như thế nào đối với dòng chảy và giá ngũ cốc thế giới.
Trong 350.000 tỷ đồng từ gói hỗ trợ kinh tế, Chính phủ sẽ dành hơn 113.000 tỷ đồng cho phát triển kết cấu hạ tầng, khơi thông nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển.
Hai tháng đầu năm 2022, Việt Nam thu hút gần 5 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Dù con số này thấp hơn so với cùng kỳ năm ngoái nhưng cho thấy tín hiệu tích cực trong đại dịch.