2 chỗ trên cơ thể thường xuyên ngứa ngáy là biểu hiện của bệnh gan, nhiều người tưởng dị ứng
Mật ong ngâm với thứ này thành thuốc bổ thượng hạng: Chị em chăm dùng để luôn trẻ khỏe, U60 da vẫn căng đẹp / Bắp cải món ăn rất lành tính: Nhưng 4 kiểu người này không nên đụng đũa kẻo hối không kịp
Ngứa da
Vào mùa hè, khi bị muỗi đốt hoặc thay đổi thời tiết, cơ thể rất dễ bị ngứa. Tuy nhiên, đây cũng chính là biểu hiện dễ gây nhầm lẫn của bệnh gan. Nếu bạn cảm thấy ngứa không rõ nguyên nhân, nhất là hay xảy ra vào ban đêm, cơn ngứa dữ dội thì cần phải cảnh giác với bệnh gan.

Ảnh minh họa
Gan có chắc năng tiết mật. Khi mật được tiết ra bình thường và đi vào đường tiêu hóa, nó sẽ thúc đẩy quá trình tiêu hóa thức ăn. Tuy nhiên, khi bị bệnh gan, lượng mật quá nhiều sẽ tích tụ trong túi mật. Khi vượt quá sức chứa của túi mật, một sốt muối mật sẽ bị kết tủa. Chất này sau đó sẽ theo máu chảy khắp cơ thể và kích thích các dây thần kinh ở dưới da. Biểu hiện của việc này chính là hiện tượng ngứa da.
Ngứa mắt
Mắt có thể phản ảnh tình trạng sức khỏe của gan. Thông thường, khi làm việc, sử dụng máy tính, điện thoại nhiều bạn sẽ bị mỏi mắt. Quá trình này lặp lại liên tục, mắt sẽ bị khô và ngứa. Nhìn chung, triệu chứng sẽ thuyên giảm khi bạn cho mắt nghỉ ngơi. Tuy nhiên, nếu bạn không làm việc căng thẳng mà vẫn bị ngứa mắt thì cần phải cảnh giác. Đó có thể là một dấu hiệu cảnh báo gan đang gặp vấn đề.

Khi gan nuôi dưỡng máu tốt thì mắt bình thường. Nếu gan bị tổn thương, lượng máu dự trữ bị giảm, mắt sẽ không được nuôi dưỡng dầy đủ và dễ bị khô, ngứa.
Các thực phẩm gây hại cho gan mà bạn nên tránh xa
Thực phẩm mốc
Nếu thực phẩm đã bị mốc, tốt nhất bạn nên vứt bỏ. Đừng tiếc của mà giữ lại dùng. Thực phẩm mốc sẽ sản sinh ra nhiều chất độc có hại cho sức khỏe. Chúng có thể lây lan từ phần bị mốc sang phần còn lành lặn mà mắt thường không nhìn thấy. Vì vậy, dù có cắt bỏ phần mốc, bạn cũng không thể loại bỏ hết chất độc.
Tiêu thụ thực phẩm bị mốc sẽ làm tăng gánh nặng cho gan, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe.
Sau khi thực phẩm bị mốc, một lượng lớn vi khuẩn phát triển. Đặc biệt, chúng có thể sản sinh ra chất gây K bặc nhất là aflatoxin. Chỉ với một lượng nhỏ, độc tố này có thể phá hủy tế bào gan, khiến gan suy yếu và gây ra bệnh gan.
Đồ uống có cồn
Đồ uống có cồn sẽ làm tổn thương gan. Gan là bộ phận chịu trách nhiệm chính trong việc chuyển hóa cồn. Khi ethanol đi vào gan, chúng sẽ được phân hủy thành acetaldehyde. Trong quá trình này, gan sẽ phải làm việc hết công suất vì 90% lượng cồn bạn nạp vào sẽ đi thẳng qua gan. Càng sử dụng nhiều đồ uống có cồn, gánh nặng của gan càng tăng.
Người sử dụng đồ uống có cồn liên tục trong thời gian dài dễ bị gan nhiễm mỡ, viêm gan, xơ gan.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể nếu bạn ăn 1 gói mì tôm mỗi ngày?
Tài khoản ngân hàng của bạn có dấu hiệu này, rất có thể nó đang bị chiếm quyền kiểm soát
Cà chua – 'Trái vàng' trong thế giới ẩm thực và dinh dưỡng
Nghỉ lễ 30/4 và cao điểm hè 2025: Trải nghiệm ‘sang-xịn-mịn’ chỉ cách Hà Nội một giờ lái xe
Bí kíp mix đồ cho nàng chân to: Che khuyết điểm khéo léo, tôn dáng tuyệt đối
Điều gì xảy ra với cơ thể nếu bạn thường xuyên thức sau 10 giờ đêm?