3 loại rau được mệnh danh là sát thủ "cực độc" chế biến sai rước họa vào thân: Số 1 nhiều người thích ăn
Các bộ phận cực độc của rau củ, ăn một miếng không khéo ngộ độc / 4 bộ phận cực độc hại của con gà, có thèm đến mấy cũng chớ dại mà ăn kẻo tự rước bệnh vào người
Rau đã trở thành món ăn không thể thiếu trên bàn ăn hàng ngày trong mỗi gia đình. Nó là nguôn cung cấp dồi dào chất xơ, vitamin và các chất dinh dưỡng thiết yếu cho cơ thể. Tuy nhiên, không phải mọi loại rau đều lành mạnh và bổ dưỡng. Có 3 loại rau cực độc không nên dung nạp vào cơ thể nếu không sẽ rước hoạ vào thân.
1. Mộc nhĩ tươi
Mùa thu đông là mùa các loại nấm được bày bán trên thị trường, trong đó có mộc nhĩ. Nhiều người sẽ ra chợ mua một ít mộc nhĩ tươi về ăn khi còn tươi, tuy nhiên đối với mộc nhĩ không nên mùa về ăn ngay vì trong mộc nhĩ tươi có một chất nhạy cảm với ánh sáng gọi là porphyrin. Sau khi con người ăn mộc nhĩ tươi, da tiếp xúc với ánh sáng có thể bị viêm da, ngứa.
Nếu gia đình bạn mua nấm mèo khô (mộc nhĩ đen), mọi người cần lưu ý khi ngâm nấm mèo khô, không nên ngâm nấm mèo khô quá lâu. Ngâm nấm mèo khô trong hơn sáu giờ có khả năng tạo ra một số lượng lớn vi khuẩn. Ăn quá nhiều dễ dẫn đến nôn mửa, tiêu chảy, ngộ độc thực phẩm. Vì vậy chỉ nên ngâm trong nước lạnh khoảng 15-20 phút khi sử dụng.
Ngoài ra, bạn không nên ngâm mộc nhĩ trong nước nóng. Đây là cách làm thường thấy ở các chị em khi nội trợ nhằm giúp mộc nhĩ nở ra nhanh chóng, tuy nhiên việc làm này tiếp tay cho chất độc morpholine có trong nấm có cơ hội phát triển. Do đó cần ngâm trong nước lành để hòa tan chất độc này, đồng thời giúp cho vị mộc nhĩ tươi ngon hơn khi nấu.
2. Cà chua xanh
Cà chua có thể nói là một loại rau thường được ăn trên bàn ăn. Cũng có nhiều người thích ăn cà chua sống trực tiếp. Nhưng nếu cà chua bạn mua chưa chín hoàn toàn và có vỏ xanh thì chúng tôi khuyên bạn không nên ăn loại cà chua này. Bởi vì nó có chứa độc tố, độc tố này được gọi là solanum. Các triệu chứng nhẹ và phổ biến bạn có thể gặp phải như đau bụng, sốt, tiêu chảy, đau đầu, nôn mửa, khó thở,...hoặc gây ra những triệu chứng nặng, trầm trọng hơn như tê liệt, co giật, hôn mê và có thể gây tử vong.
Vì thế, chúng ta phải mua những quả cà chua có màu đỏ và chín hoàn toàn. Nếu mua cà chua sống, bạn hãy để ở nhiệt độ phòng cho chúng chín hẳn rồi mới đem chế biến các món ăn. Bạn chỉ nên ăn cà chua khi chúng đã chín hẳn, không chỉ để ngon miệng và còn để bảo đảm an toàn.
3. Bí ngô để lâu
Thời gian bảo quản của bí ngô tương đối dài, có thể sau một hai năm cũng không bị hỏng. Nhưng điều bạn không biết là loại bí này được bảo quản càng lâu sẽ càng chứa nhiều độc tố.
Do bí đỏ chứa hàm lượng đường cao, nếu để lâu khi đó thịt của bí ngô sẽ sinh ra chất cồn kỵ khí, làm cho quả bí nhanh hỏng. Bí đỏ bị biến chất sẽ ảnh hưởng nhất định đến sức khỏe.
Sau khi gọt vỏ, cắt bí đỏ, rửa sạch thì chúng ta cần nấu ngay, tránh để quá lâu ở môi trường ngoài sẽ làm thất thoát thành phần dinh dưỡng. Khi nấu chín, các bạn nên ăn ngay khi còn ấm để đảm bảo hàm lượng dinh dưỡng đầy đủ nhất. Đối với trẻ em, không nên cho trẻ ăn bí đỏ quá thường xuyên vì dễ làm dư thừa caroten. Còn với trẻ đang trong giai đoạn ăn dặm, các bạn cũng không nên cho trẻ ăn bí đỏ vì có thể làm trẻ bị hóc với hạt bí đỏ.
Khi bảo quản bí ngô không nên bảo quản quá lâu, tốt nhất nên ăn trong năm hoặc năm sau. Nếu bảo quản càng lâu thì càng độc và sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ khi ăn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Bí ẩn 800 triệu trên bàn thờ người chồng vừa khuất: Cú sốc lớn khi sự thật được hé lộ
Cách sơ cứu khẩn cấp khi bị rắn độc cắn
Cách khử mùi hôi sau khi ăn tỏi cực hiệu quả
Sử dụng dầu ăn đúng cách, an toàn cho sức khỏe cả nhà
'Sai một ly đi vạn dặm' khi sử dụng hạt tiêu đen không đúng cách
Mẹo chọn cà chua an toàn và bảo quản đúng cách