4 loại "bảo bối dưới lòng đất" giúp bảo vệ dạ dày, ngừa bệnh tim, gia tăng tuổi thọ
Sau đêm tân hôn, cô dâu bóc phong bì rồi ngao ngán khi nhận được mảnh giấy kỳ lạ nhắc đến chồng mình, đọc kỹ dòng chữ bên trong chú rể "giận tím mặt" / Gần 30 tuổi người yêu rủ về nhà ra mắt, cô gái gắt gỏng không dám vì sợ bị nói "dễ dãi", nguồn cơn sự việc liên quan đến mẹ đẻ càng gây ngao ngán hơn!
1.Khoai môn
Theo y học cổ truyền Trung Quốc, khoai môn có tác dụng khai vị, tiêu dịch, tiêu viêm, giảm đau, bổ can thận, chữa đau dạ dày, kiết lỵ và viêm thận mãn tính.Theo tây y,khoai môn chứa đường, chất xơ, vitamin C, vitamin B phức hợp, kali, canxi, kẽm… Ăn thường xuyên có thể tăng cường chức năng miễn dịch của cơ thể, ngăn ngừa ung thưvà thanh nhiệt giải độc.
2. Khoai mỡ
Trong khoai mỡ có chứa amylase, polyphenol oxidase và các chất khác, có lợi cho quá trình tiêu hóa và hấp thụ của lá lách và dạ dày.Không chỉ vậy, khoai mỡ còn chứa một lượng lớn chất nhầy protein, vitamin và các nguyên tố vi lượng, có tác dụng ngăn chặn hiệu quả sự kết tủa của lipid máu trong thành mạch máu, phòng tránh các bệnh về tim và máu, giúp dưỡng tâm, an thần và kéo dài tuổi thọ.
3. Khoai tây
Khoa tây được mệnh danh là "vua của các loại vitamin", với hàm lượng vitamin C và kali dồi dào, giúp ngăn ngừa bệnh tim và huyết áp cao; vitamin B6 đặc biệt quan trọng để duy trì sức khỏe thần kinh. Không chỉ vậy, trong khoai tây còn chứa hoạt chất axit alpha lipoic giúp tăng cườngsức khỏenhận thức tổng thể, rấtcó lợi cho bệnh nhân Alzheimer; và tryptophan, là một thuốc an thần tự nhiên đảm bảo giấc ngủ ngon.
4.Khoai lang
Trong khoai lang rất giàu kali, kali và natri - tất cả đều là những nguyên tố quan trọng ảnh hưởng đến huyết áp, thúc đẩy bài tiết natri dư thừa trong máu, ngăn ngừa các bệnh tim mạch. Khoai lang chứa ít calo và ít chất béo, phù hợp với nhu cầu cơ bản của người giảm cân, chất xơ có trong khoai lang rất phong phú nên có thể phát huy hết tác dụng. Đặc biệt hoạt chấtaxit folic và vitamin B6 trong khoai lang còn giúp giảm mức độ homocysteine trong máu, ức chế hiệu quả sự xuất hiện của ung thư ruột kết và ung thư vú.
Những lưu ý trong chế biến củ quả, có lợi cho sức khỏe:
Khoai củ nếu để quá lâu có thể trở nên độc hại cho cơ thể, làm tăng tốc độ sản xuất solanine và các loại nấm mốc có hại đến sức khỏe.
Mầm khoai tây chứa nhiều solanine và chaconine, hai loại của chất độc glycoalkaloids có thể gây hại cho hệ thống thần kinh.Nếu khoai tây vẫn tươi bị mọc mầm, bạn có thể cắt mầm và củ khoai vẫn giữ được phần lớn các giá trị dinh dưỡng. Ngược lại, nếu khoai tây đã bị héo,tốt nhất không nên sử dụng.
Ngoài ra, mặc dù khoai lang mọc mầm không có độc, nhưng khoai lang mọc mầm rất dễ sinh ra nấm mốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Chăm sóc mẹ già suốt 10 năm nhưng không được chia mảnh đất nào, đến lúc đọc kỹ lại di chúc tôi mới òa khóc
Tử vi ngày 22/12/2024 của 12 con giáp: Tuổi Mão công việc thăng hoa, tuổi Tỵ cẩn thận sai lầm
Con gái dắt 3 chú chó Ngao Tạng đi bộ mãi không về, bố đi tìm thấy cảnh tượng dở khóc dở cười
Bố di chúc để lại nhà cùng 2,7 tỷ tiền tiết kiệm cho mẹ kế, chúng tôi kéo nhau gặp luật sư để rồi nhận cái kết sững người
Bị thách cưới căn chung cư, mẹ chồng tương lai "gật đầu nhẹ", nhưng ngày mang sổ đỏ tới, bất ngờ cú chốt gây sốc!
6 con giáp tỏa sáng năm 2025: Lộc lá đầy nhà, thành công rực rỡ