7 món đồ tuyệt đối không nên chạm khi vào bệnh viện, đặc biệt lưu ý đến cái số 1
Từ lúc tôi có hơn một tỷ, các anh chị đua nhau đến vay, nhưng một câu lỡ lời của anh trai khiến tôi 'bừng tỉnh' hiểu ra họ chỉ muốn 'xâu xé' tiền của tôi / Chê vàng bố mẹ vợ trao “mỏng như cánh ve”, chú rể "tái mặt" khi bố vợ tuyên bố một tin "chấn động" liên quan đến chiếc dây chuyền rẻ tiền ấy
>> Xem thêm: Top 10 nơi bẩn nhất trong ngôi nhà của bạn, bất ngờ với vị trí số 1
Kim tiêm
Không khó để tìm thấy những chiếc kim tiêm có trong bệnh viện, phòng bệnh. Tuy nhiên, đây lại là vật cực kì nguy hiểm. Bạn không thể biết rằng chúng đã được sử dụng hay chưa, có chứa thuốc gì trong đó nên nếu có lỡ đụng vào sẽ có thể đâm nhầm vào tay, chân gây nguy hiểm.
Tay nắm cửa
>> Xem thêm: 3 sai lầm khi chế biến đậu phụ "cuốn sạch" dinh dưỡng, nhiều chị em nội trợ mắc phải
>> Xem thêm: Tích trữ thực phẩm trong mùa dịch Covid: Thấy 1 trong những dấu hiệu này phải bỏ đi ngay, kẻo rước bệnh vào người
Tay nắm cửa cũng là vị trí nguy hiểm nhưng ai cũng phải chạm phải khi tới đây. Đó là lý do vì sao bác sĩ, y tá thường đeo găng tay liên tục. Các nhà nghiên cứu cho biết có tới 30% tay nắm cửa trong bệnh viện chứa MRSA. Để không bị lây bệnh, họ khuyên mọi người nên rửa tay khử trùng trước và sau khi tới bệnh viện.
Rèm quanh giường bệnh
Vi khuẩn, vi rút và các vi sinh vật gây bệnh khác có thể bám vào bất kỳ bề mặt nào. Trong một nghiên cứu đăng trên tạp chí American Journal of Infection Control, các nhà nghiên cứu đã theo dõi 18 tấm rèm che bao quanh giường bệnh trong vòng hai tuần.
Từ lúc mới làm sạch đến sau hai tuần, các tấm rèm này đã chứa đầy khuẩn tụ cầu kháng kháng sinh Staphylococcus aureus (MRSA). Nó có thể gây ra nhiều bệnh nhiễm trùng khác nhau, từ nhiễm trùng da đến viêm phổi, viêm tủy xương.
>> Xem thêm: 5 sai lầm khi ăn cơm, rất nhiều người Việt mắc phải, đặc biệt là điều thứ 3
Tay vịn trên giường bệnh
Vi khuẩn gây bệnh có thể sống nhiều tuần trên thép không gỉ và các bề mặt cứng khác trong bệnh viện. MRSA có thể sống trên đó đến một năm, trong khi những vi khuẩn như Clostridium difficile gây tiêu chảy có thể sống đến vài tháng.
Cả bệnh nhân và nhân viên y tế đều thường xuyên chạm vào tay vịn trên giường bệnh nên đó trở thành nơi chứa rất nhiều vi khuẩn. Vì vậy, mọi người khi nuôi bệnh người thân hãy lau tay vịn bằng nước khử trùng hằng ngày.
Nút bấm thang máy
Bác sĩ, y tá, nhân viên bệnh viện và nhiều người khác thường xuyên sử dụng thang máy. Do đó, bất kỳ vi khuẩn gây bệnh nào họ tiếp xúc ở rèm cửa hay tay vịn giường đều có thể lây nhiễm sang các nút bấm thang máy. Trong một nghiên cứu công bố trên tạp chí Antimicrobial Resistance & Infection Control, nhóm nghiên cứu đã kiểm tra 48 nút bấm thang máy khác nhau. Họ phát hiện 1/3 số đó xuất hiện khuẩn tụ cầu kháng kháng sinh MRSA.
Ngoài ra, các nút thang máy này còn có vi khuẩn E. coli gây tiêu chảy và Acinetobacter gây viêm phổi, viêm màng não, theo Reader’s Digest.Nút bấm thang máy là một trong những nơi ít được vệ sinh trong bệnh viện. Chúng thường không được vệ sinh hay khử trùng đúng mức nên có rất nhiều vi khuẩn trên đó.
Cách phòng ngừa tốt nhất là nên rửa tay sau khi chạm vào hoặc sử dụng khăn giấy hay khăn ăn để ấn nút khi dùng thang máy, các chuyên gia khuyến cáo.
Khay thức ăn
Nghe thì có vẻ lạ nhưng theo nghiên cứu, khay thức ăn của bệnh viện lại chứa rất nhiều vi khuẩn. Theo đó, đã có khoảng 90.000 người chết do căn bệnh “nhiễm trùng bệnh viện”. Khay thức ăn là vật dùng chung, có biết bao nhiêu người đã chạm vào, rơi rớt thức ăn ra. Do đó, việc lây nhiễm vi khuẩn độc hại từ đây là chuyện dễ hiểu.
Vòi rửa tay
Phòng vệ sinh ở bệnh viện nổi tiếng là bẩn, do đó, vòi rửa tay ở đây cũng không hề sạch chút nào. Nó đích thực là một mầm bệnh vì tay cầm vòi nước sẽ truyền vi khuẩn từ người này sang người khác hàng ngày, hàng giờ. Tốt hơn hết, hãy dùng dung dịch rửa tay khô và khăn giấy khi cần.
Clip có thể bạn quan tâm:
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Thót tim lúc nửa đêm: Mẹ chồng bất ngờ làm điều không tưởng khi tôi trèo thang bỏ trốn
Các cụ khuyên nhủ: 'Con rể lên giường, nhà tan cửa nát', tại sao lại nói như vậy?
Con lợn nặng cả tạ nhưng có 1 bộ phận chỉ nặng 2 lạng vô cùng quý, bổ như nhân sâm, không phải ai cũng biết để ăn
Sự khác biệt giữa những người thường xuyên đến thăm mộ và những người không đến là gì?
Lời răn dạy của người xưa: 'Khi đến tuổi 49, đừng ở lại bốn nơi này!', ý nghĩa thực sự đằng sau là gì?
Ngày nào chồng cũng chì chiết vợ là không biết đẻ vì sinh toàn vịt giời, vợ hét lên: ‘Anh giỏi thì đi mà đẻ'