Đi viện gấp khi thấy các bộ phận này trên cơ thể nổi gân xanh, kẻo tới lúc hối hận thì quá muộn
Thói quen ăn uống tai hại "ăn mòn" sức khỏe, khiến tuổi thọ trở nên ngắn ngủi / Mỗi ngày ăn 1 quả chuối theo cách này, bạn sẽ giảm nhanh 2-3 kg/tuần mà không ảnh hưởng đến sức khỏe
Ảnh minh họa
Những đường xanh nổi trên da chính là tĩnh mạch của cơ thể. Các tĩnh mạch có nhiệm vụ đưa luồng máu kém dưỡng khí về tim, khi bị cản trở do áp lực tăng cao, những đường tĩnh mạch này sẽ xuất hiện trạng thái phản ứng nổi lên trên bề mặt cơ thể, cong giãn, gấp khúc và biến sắc…
Giãn tĩnh mạch hoặc viêm tĩnh mạch
Trường hợp làn da của bạn đột nhiên nổi gân, cộng thêm các triệu chứng như tức ngực, khó thở, viêm loét, hoặc sưng đau... thì bạn nên cân nhắc đi gặp bác sĩ. Đó có thể là dấu hiệu của nhiều chứng bệnh nghiêm trọng hơn, như giãn tĩnh mạch hoặc viêm tĩnh mạch.
Gân xanh xuất hiện trên cổ tay
Đây là bộ phận thường xuất hiện gân xanh nhiều, tuy nhiên nếu bạn gặp phải tình trạng này rất có thể bạn đã mắc bệnh xơ cứng động mạch vành. Đối với căn bệnh này, nếu chủ quan bỏ qua mà không điều trị sớm thì còn dẫn đến các bệnh về tim mạch về sau nữa đấy.
Nổi gân xanh ở chân
Ở bộ phận chân, nếu thấy xuất hiện gân xanh tại phần đầu gối thì đó là báo hiệu của chứng viêm khớp dạng thấp hoặc khớp gối sưng. Còn nếu các đường gân xanh này xuất hiện ở bắp chân thì đa phần là giãn tĩnh mạch, người bệnh mắc chứng bệnh này thường phát sinh thêm các triệu chứng như đau thắt lưng.
Nếu không chữa trị sớm, bệnh này có thể càng ngày càng trầm trọng, khiến cho người bệnh cảm thấy đau nhức liên tục, tình trạng nặng có thể không đi lại được. Bệnh cạnh đó, bệnh còn dễ dẫn đến biến chứng như hình thành cục máu đông trong lòng tĩnh mạch giãn, có thể lan lên phổi gây tắc động mạch phổi, có thể dẫn đến tử vong.
Gân xanh trên ngón tay
Tình trạng này hiếm gặp nhưng không hẳn là không có. Ở một số người sẽ thấy xuất hiện gân xanh này, có thể là trên mu ngón tay, cũng có thể là ở bên trái hoặc bên phải dọc ngón tay. Đây cũng là tình trạng không nên lơ là đâu nhé, vì đó có thể là dấu hiệu cảnh báo bạn đang gặp phải vấn đề về đường tiêu hóa, dạ dày. Phát hiện và điều trị kịp lúc thì tình trạng này sẽ dần mất đi.
Do tự nhiên
Những người có màu da nhạt màu, tĩnh mạch cũng có màu nổi và dễ nhận biết hơn. Ngoài ra, những làn da mỏng cũng dễ làm tĩnh mạch nổi lên, đặc biệt là với người đã có tuổi. Một số trường hợp là do bẩm sinh đã có hệ thống tĩnh mạch nằm quá gần bề mặt da nên tay chân dễ nổi gân.
Vận động quá mạnh
Khi bạn tập gym vơi cường độ cao, tay chân người tập sẽ có hiện tượng nổi gân hoặc biểu hiện rõ nhất đối với những vận động viên đua xe đạp. Theo chuyên gia y tế từ khoa Y ĐH Queensland (Úc) Bradley Launikonis, nguyên nhân là vì lượng máu rất lớn đổ dồn vào chân trong quá trình tập luyện và lưu lại ở đó. Mạch máu do vậy bị phình to, gây ra hiện tượng nổi gân rõ ràng. Tuy nhiên, đây chỉ là hiện tượng tạm thời, khi nghỉ ngơi, cơ sẽ giãn ra, và mạch máu sẽ dần mờ đi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Tử vi ngày 23/12/2024 của 12 con giáp: Tuổi Tý tài lộc dồi dào, tuổi Thân đối diện thử thách lớn
Bán sạch của vàng cưới để lo viện phí cho bố chồng nhưng bố chỉ di chúc cho 35 triệu. Ngày ra ngân hàng, nghe đọc số tiền thực nhận mà tôi run rẩy
Chăm sóc mẹ chồng suốt 13 năm nhưng không có tên trong di chúc: Sau khi bà mất 5 ngày, tôi được yêu cầu đến ngân hàng
Tuần mới (23-29/12): 4 con giáp rước lộc thần tài, kết thúc năm 2024 đầy rạng rỡ
Mua ổi nên chọn quả sần sùi hay trơn nhẵn? Thêm một điểm này đảm bảo ổi ngon ngọt, không bị chát
Nam du học sinh từ chối ở nhà trọ, sẵn sàng bay quãng đường 9000km về nhà với chi phí 38 triệu/tuần