Điểm danh những loại rau không nên cho vào nồi lẩu
Giá đỗ mặc dù ăn mát và có nhiều dinh dưỡng nhưng bạn không nên cho vào làm rau ăn lẩu. Ảnh: mediacdn.
Lý do là vì giá đỗ thường làm ở nhiệt độ 30 – 35 dộ C, đây là môi trường tốt cho vi sinh vật phát triển. Hơn nữa, giá đỗ nếu không rửa sạch sẽ dễ bị nhiễm vi sinh vật. Ảnh: vinmart.
Hoa chuông rất dễ bị nhầm lẫn với rau đắng do bề ngoài của 2 loại rau này rất giống nhau. Ảnh: blogspot.
Tuy nhiên, nếu bạn ăn sống hoặc trần hoa chuông sẽ rất dễ nhiễm Spocolamin - gây ảo giác. Do đó, bạn nên lưu ý để tránh nhầm lẫn hoa chuông với rau đắng khi chọn mua các loại rau ăn lẩu. Ảnh: tgdd.
Tương tự, nhiều người thường nhầm lẫn giữa lá khoai môn với lá dọc mùng. Ảnh: sohacdn.
Lá khoai môn có pha màu tím ở giữa phần lá và thân lá, nếu ăn phải có thể bị dị ứng, ngứa vùng họng. Ảnh: media.
Khi bạn ăn lẩu bò, bạn tuyệt đối không cho rau mồng tơi vào nhúng cùng bởi nếu ăn chung sẽ gây đau bụng, khiến bụng đầy hơi khó tiêu, thậm chí táo bón. Ảnh: rausachlaclam.
Khi ăn lẩu gà, bạn tuyệt đối không ăn cùng rau kinh giới bởi hai thứ này kết hợp sẽ gây ra chứng chóng mặt, ù tai hoặc run rẩy toàn thân, ngứa ngáy vùng đầu não. Ảnh: hatgiongphuongnam.
Khi ăn lẩu riêu cua, bạn tuyệt đối không ăn với cần tây sẽ ảnh hưởng tới sự hấp thu protein của cơ thể. Ảnh: caythuocdangian.
Ăn lẩu riêu cua cũng cần tránh ăn với khoai lang, khoai tây để tránh gây sỏi trong cơ thể. Ảnh: healthplus.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Ngủ khách sạn nên bật hay tắt đèn? Câu trả lời có thể khiến bạn bất ngờ
Bí quyết đơn giản nhưng hiệu quả: Vì sao nhiều người đặt chậu nước trong phòng khi bật điều hòa?
Lắp điều hòa sát trần: Sai lầm phổ biến gây hao tốn điện và giảm hiệu quả làm mát
Loại cỏ dại từng bị bỏ quên, nay thành “sâm quý” tiền triệu: Giải độc, giảm ho, chống ung thư
Mẹo đơn giản giúp ngăn nước điều hòa nhỏ giọt ướt tường mùa hè
Dán hai miếng băng dán cá nhân lên điều hòa, mẹo nhỏ nhưng hiệu quả lớn trong ngày hè oi ả