Đừng coi thường nếu mắc 3 "đại kỵ' này khi thắp hương bàn thờ sẽ khiến gia chủ không bao giờ khá nổi
Qua lại với tình cũ, vợ trẻ lừa mang 'sản phẩm' về cho chồng nuôi / Những thực phẩm ngăn ngừa rụng tóc
1. Lựa chọn sai số nén hương thắp trên bàn thờ
Có nhiều quan niệm khác nhau về con số các nén hương:
- 1 nén hương: Thể hiện lòng thành kính.

Ảnh minh họa
2 nén hương: Khi viếng linh cữu người chết và trong thời gian để tang, hoặc đốt cho người cõi âm (như các vong hồn), người ta thường thắp 2 nén hương.
3 nén hương: Con số 3 có nhiều quan niệm khác nhau hơn.
Đó có thể là: Tam bảo (Phật – Pháp – Tăng); Tam giới (Dục giới, Sắc giới và Vô sắc giới); Tam thời (Quá khứ – Hiện tại – Tương lai); Tam vô lậu học (Giới – Định – Tuệ) của nhà Phật. Điều này lý giải vì sao ở sân chùa thường có 3 đỉnh hương to.
Ngoài ra, việc thắp ba nén hương mà người Việt hay làm còn thể hiện ý nghĩa là tâm nhang (lòng thành), giới nhang (theo lời răn dạy của Phật thánh tổ đường) và định nhang (tuyệt đối không thay lòng đổi dạ).
5 nén hương: Con số 5 là 5 phương trời đất, 5 hướng thần linh. Theo phong thủy là Ngũ hành: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ.
7 và 9 nén hương: Số 7 và số 9 tượng trưng cho “vía” của con người, khi người ta muốn xin ơn cho cá nhân (nam thất nữ cửu).
Việc thắp một nén hương và 3 nén hương là cách làm phổ biến ở các gia đình Việt Nam hiện nay. Buổi sáng người ta thường thắp một nén hương lên ông Thần Tài, ông Địa. Số 1 là số dương – ý chỉ là người sống thành tâm cầu thần linh, cầu mong thần linh phù hộ cho người mua may bán đắt hay được an lành, may mắn.
Ba nén hươnglà số hương phổ biến nhất, có thể áp dụng cho bất cứ dịp nào và ở bất cứ đâu. Trong tâm linh, số 3 là sự tượng trưng cho 3 giới Thiên (trời) – Địa (đất) – Nhân (người). Người dân Việt Nam hay chọn 3 nén để thắp hương vào ngày Tết, những dịp cúng giỗ, động thổ, cưới xin hay những khi tiến hành các việc quan trọng trong đời.
Có nhiều quan niệm khác nhau về con số các nén hương:

Ảnh minh họa
1 nén hương: Thể hiện lòng thành kính.
2 nén hương: Khi viếng linh cữu người chết và trong thời gian để tang, hoặc đốt cho người cõi âm (như các vong hồn), người ta thường thắp 2 nén hương.
3 nén hương: Con số 3 có nhiều quan niệm khác nhau hơn.
Đó có thể là: Tam bảo (Phật – Pháp – Tăng); Tam giới (Dục giới, Sắc giới và Vô sắc giới); Tam thời (Quá khứ – Hiện tại – Tương lai); Tam vô lậu học (Giới – Định – Tuệ) của nhà Phật. Điều này lý giải vì sao ở sân chùa thường có 3 đỉnh hương to.
Ngoài ra, việc thắp ba nén hương mà người Việt hay làm còn thể hiện ý nghĩa là tâm nhang (lòng thành), giới nhang (theo lời răn dạy của Phật thánh tổ đường) và định nhang (tuyệt đối không thay lòng đổi dạ).
5 nén hương: Con số 5 là 5 phương trời đất, 5 hướng thần linh. Theo phong thủy là Ngũ hành: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ.
7 và 9 nén hương: Số 7 và số 9 tượng trưng cho “vía” của con người, khi người ta muốn xin ơn cho cá nhân (nam thất nữ cửu).
Việc thắp một nén hương và 3 nén hương là cách làm phổ biến ở các gia đình Việt Nam hiện nay. Buổi sáng người ta thường thắp một nén hương lên ông Thần Tài, ông Địa. Số 1 là số dương – ý chỉ là người sống thành tâm cầu thần linh, cầu mong thần linh phù hộ cho người mua may bán đắt hay được an lành, may mắn.
Ba nén hương là số hương phổ biến nhất, có thể áp dụng cho bất cứ dịp nào và ở bất cứ đâu. Trong tâm linh, số 3 là sự tượng trưng cho 3 giới Thiên (trời) – Địa (đất) – Nhân (người). Người dân Việt Nam hay chọn 3 nén để thắp hương vào ngày Tết, những dịp cúng giỗ, động thổ, cưới xin hay những khi tiến hành các việc quan trọng trong đời.
2. Sai lầm khi mua, cất trữ hương
Tuy mỗi vùng miền, khu vực đều có sự khác nhau trong tín ngưỡng, quan niệm truyền thống nhưng nhìn chung có vài điều cần chú ý khi dùng hương như sau:

Ảnh minh họa
Nên dùng hương có hương liệu làm từ thiên nhiên là chính bởi chúng có mùi dễ chịu và không gây ảnh hưởng cho sức khỏe như các loại hương làm từ chất hóa học, vừa hại người lại không biểu lộ được lòng thành.
Có thể sử dụng hương tại bàn thờ của gia đình, chùa, miếu mạo… trong các lễ tụng kinh, trai giới, thỉnh cầu, giảng kinh thuyết pháp…
Chỉ cất trữ hương ở những nơi cố định, khô ráo, sạch sẽ, không để hương chưa đốt lên bàn thờ. Nên mua những hộp đựng hương có nắp đậy để chúng không bị ẩm mốc và tránh lẫn mùi nếu trong nhà có nhiều loại hương khác nhau.
3. Sai lầm về trang phục, phong thái
Cần vệ sinh sạch sẽ những vật thường xuyên tiếp xúc với hương như hộp hương, lư hương.
Khi lấy hương và cắm hương lên bàn thờ cần phải hết sức cẩn thận, nhẹ nhàng, không để hương rơi vãi, đổ xuống đất.
Nên chuẩn bị những thứ như lá trầu, quả cau; nước, đồ cúng cẩn thận, chu tất trước khi thắp hương.
Tắm rửa sạch sẽ, mặc quần áo nghiêm chỉnh trước khi dâng hương, cúng bái
Không đứng quá xa hay quá gần với bát hương, cần mặc trang phục chỉn chu, nghiêm chỉnh, không cười cợt… khi thắp hương. Nữ giới không nên để tóc mái che kín phần trán hay buông lòa xòa mà nên vén gọn sang 2 bên bởi người xưa coi đây là nơi hút tài lộc và nhìn thấy rõ lòng thành kính của con cháu nhất.
* Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Chồng ném 500 triệu yêu cầu tôi ở nhà, chưa kịp mừng thì mẹ đẻ gọi điện báo tin sốc!
Bi kịch của mẹ chồng tương lai: Hủy cưới vì tôi "vô sinh", 4 năm sau bật khóc nức nở trước cổng nhà tôi
Không nên cho '3 thứ này' vào tủ lạnh, sẽ làm giảm tuổi thọ của tủ lạnh và gây 'nguy hiểm', giờ bỏ ra cũng chưa muộn
Mẹ chồng âm mưu chiếm hết tài sản cho con riêng, tôi lạnh lùng tung ra bằng chứng khiến bà chết lặng
Ép mẹ chồng vay tiền mua nhà, tôi sốc nặng khi bà tiết lộ bí mật động trời
Sống chung với mẹ chồng: 5 triệu tiền ăn mỗi tháng vẫn thiếu, tôi bất lực khi bị biến thành "nhân viên đi chợ"