Đời sống

Dùng điện thoại trước khi ngủ, đừng bao giờ quên làm 5 việc này để tránh ung thư

Nếu vì công việc hay lí do gì đó mà bắt buộc phải dùng điện thoại trước khi đi ngủ thì hãy nhớ những điều sau để hạn chế tối đa nguy hiểm với sức khỏe nhé.

Quả sung: Những tác dụng tuyệt vời đối với sức khỏe và làm đẹp / 9 tác dụng của củ riềng giúp chữa bệnh và đảm bảo sức khỏe

1. Chỉnh độ sáng màn hình

Tất cả các điện thoại thông minh hiện nay đều có chế độ chỉnh ánh sáng sao cho phù hợp với độ sáng của môi trường. Vì thế, hãy chỉnh điện thoại về chế độ ban đêm khi bắt đầu leo lên giường ngủ.

Ảnh minh họa

Ảnh minh họa

>> Xem thêm: Tranh cãi thớt nhựa hay thớt gỗ tốt cho sức khỏe hơn? Câu trả lời của chuyên gia khiến nhiều người 'choáng'

Độ sáng ở chế độ ban đêm sẽ bảo vệ mắt của chúng ta. Ngược lại, nếu để nguyên ánh sáng mạnh như ban ngày, mắt của bạn sẽ rất dễ bị mỏi, và bị khô do phải điều tiết nhiều trong điều kiện hai mức sáng giữa màn hình và môi trường bóng tối quá khác nhau.

Nếu bắt buộc phải dùng điện thoại trước khi ngủ, hãy đảm bảo áp dụng một số mẹo dưới đây để hạn chế tối đa những ảnh hưởng tiêu cực.

>> Xem thêm: Giấy vệ sinh thấy có dấu hiệu này, hãy tránh càng xa càng tốt

2. Nghiêng điện thoại 45°

 

Tuyệt đối không để màn hình song song với mắt, vì như vậy ánh sáng sẽ trực tiếp dọi thẳng vào mắt gây căng thẳng ở võng mạc, lâu dần sẽ dần đến rối loạn về mắt như thoái hóa điểm vàng. Trong trường hợp nghiêm trọng, mắt bạn có khả năng bị mù. Việc tiếp xúc với điện thoại ban đêm cũng khiến bạn bị nhiễm độc võng mạc.

Ảnh minh họa

Ảnh minh họa

>> Xem thêm: 5 thói quen khi uống nước dễ phá hủy sức khỏe, cần bỏ ngay trước khi quá muộn

Các chuyên gia khuyến cáo rằng cách tốt nhất để sử dụng điện thoại là nên chếc một hướng nghiêng màn hình xuống 45°. Thói quen này không chỉ hạn chế tác động của ánh sáng xanh từ màn hình điện thoại mà còn giúp bạn không bị tổn thương vùng cổ. Bên cạnh đó, để tránh các tác động tiêu cực khác, bạn nên giữ giữa mắt và điện thoại khoảng 30-50 cm.

3. Không dùng điện thoại khi nằm nghiêng hoặc nằm sấp

 

Sử dụng điện thoại khi nằm nghiêng về lâu dài sẽ khiến mắt bị điều tiết quá mức cho phép, khiến cho thị lực của cả hai mắt giảm đi rõ rệt. Không những thế, khi nằm nghiêng, máu sẽ rất khó lưu thông lên mắt, gây nên tình trạng mắt có xuất hiện những nốt chấm đen.

>> Xem thêm: Những đồ dùng trong nhà bếp chứa nhiều vi khuẩn hơn cả bồn cầu, cần thận trọng khi sử dụng

Còn khi nằm sấp chơi điện thoại sẽ gây ảnh hưởng đến tuần hoàn máu ở khuỷu tay và não bộ, còn có thể dẫn đến đau cổ tử cung hoặc cao hơn là thiếu máu não. Nằm sấp sẽ khiến bạn rất dễ bị mệt mỏi, khó đi vào giấc ngủ.

Vì vậy, cách tốt nhất là nên nằm ngửa khi sử dụng điện thoại, cũng có thể lấy một cái gối để hỗ trợ cho khuỷu tay để tránh thời gian lâu quá tay sẽ dễ bị mỏi, nhưng phải cẩn thận không để điện thoại trượt xuống mặt.

4. Bật chế độ máy bay hoặc để xa giường khi ngủ

 

Sóng điện thoại đã được khoa học chứng minh rằng chúng rất có hại đối với sức khỏe con người. Nó có thể khiến người dùng tăng nguy cơ mắc các bệnh nguy hiểm như ung thư, vô sinh,... Chính vì vậy, trong lúc ngủ hãy giữ thói quen bật chế độ máy bay để tránh những tác động tiêu cực của sóng điện thoại lên cơ thể chúng ta.

Ảnh minh họa

Ảnh minh họa

>> Xem thêm: Chớ dại gì mà bỏ 6 thứ này vào lò vi sóng: Lò xịn mấy cũng nổ tung như “bom hẹn giờ"

Nếu như bạn sợ rằng việc này sẽ khiến bạn mất đi những cuộc gọi hay tin nhắn khẩn cấp thì hãy đặt chiếc điện thoại của mình ra xa ra khỏi chiếc giường bạn ngủ và để chuông thật to. Điều này sẽ giúp bạn vừa không mất đi những thông báo quan trọng mà còn tránh những ảnh hưởng tiêu cực từ sóng điện thoại đem lại.

5. Không sạc trong lúc sử dụng

 

Nhiều người thường có thói quen cắm sạc điện thoại vào đầu giường để tiện sử dụng trong suốt nhiều tiếng đồng hồ, thế nhưng, việc này tiềm ẩn rất nhiều mối nguy hiểm tới người dùng. Thực tế, có không ít tai nạn đã xảy ra khi vừa cắm sạc vừa sử dụng điện thoại như nổ pin, chập nguồn,...

Giải pháp là gì?

Cách giải quyết tốt nhất vẫn là hạn chế sử dụng điện thoại vào ban đêm. Nhưng nếu không thể, bạn sẽ có 2 lựa chọn như sau:

Đầu tiên là sử dụng chế độ “ban đêm” (night mode) – vốn đang được tích hợp vào hầu hết các hệ điều hành phổ biến hiện nay: iOs, Android, MacOS, Window… Ở chế độ này, màn hình sẽ chuyển sang màu ám vàng – tuy không được “nịnh mắt” nhưng giúp hạn chế được lượng ánh sáng xanh thường phát ra, qua đó giữ cho sức khỏe của bạn an toàn hơn.

Tác hại lớn nhất của việc dùng điện thoại vào ban đêm là giấc ngủ bị ảnh hưởng vì ánh sáng xanh. Vậy chỉ cần cản được nó, giấc ngủ của bạn ít nhất cũng được đảm bảo hơn.’ – trích lời tiến sĩ Lisa Ostrin, chủ nhiệm nghiên cứu.

 

‘Nếu sử dụng chế độ ban đêm, hoặc dùng một số loại kính chặn ánh xanh hiện nay, các thụ thể nhận sáng trong mắt sẽ cảm thấy dịu bớt. Bạn sẽ cải thiện được giấc ngủ, trong khi thời lượng sử dụng điện thoại thì vẫn vậy.’‘Đây là một phương pháp phù hợp đối với những người chuyên phải làm việc vào ban đêm.’

Tất nhiên, Ostric vẫn phải cảnh báo rằng cách đảm bảo nhất cho sức khỏe chính là không dùng điện thoại buổi đêm nữa. Nhưng dù sao, chúng ta cũng có thêm một lựa chọn tốt hơn cho sức khỏe trong những tình huống bắt buộc, phải không?

Clip có thể có thể bạn quan tâm:

- Video: Những sai lầm tai hại khi ăn đậu phụ. Nguồn: Khoa Học Sống Khỏe.


 
 

End of content

Không có tin nào tiếp theo

Cột tin quảng cáo

Có thể bạn quan tâm