Đời sống

Khám phá vị vua có tới 9 hoàng hậu

DNVN - Theo sách “Kể chuyện chốn hậu cung”, vua Lý Công Uẩn (Lý Thái Tổ) có nhiều hoàng hậu nhất. Ông từng phong cho 9 vợ của mình làm hoàng hậu triều Lý gồm 6 bà lập năm 1010, 3 bà lập năm 1016.

Vị Hoàng hậu "hoàn mỹ" nhất lịch sử Trung Hoa: Tài sắc vẹn toàn, khắc chồng khắc con nhưng phò tá 6 vị Hoàng đế, cứu giữ 1 triều đại / Hoàng hậu dùng thân thế cao quý giúp chồng lên ngôi, sau bị phế truất vì mối tình đồng tính tai tiếng nhất lịch sử Trung Hoa phong kiến

Lý Nhân Tông là vị vua có thời gian trị vì dài nhất trong lịch sử với 56 năm làm vua. Theo "Đại Việt sử ký toàn thư", vua tên thật là Lý Càn Đức, lên ngôi khi mới 7 tuổi. Ảnh: Bách khoa toàn thư về lịch sử.

Lý Nhân Tông là vị vua có thời gian trị vì dài nhất trong lịch sử với 56 năm làm vua. Theo "Đại Việt sử ký toàn thư", vua tên thật là Lý Càn Đức, lên ngôi khi mới 7 tuổi. Ảnh: Bách khoa toàn thư về lịch sử.

Lịch sử phong kiến Việt Nam có 2 vị vua chỉ ở ngôi được 3 ngày trước khi bị phế bỏ. Đó là Lê Trung Tông của nhà Tiền Lê và Dục Đức của triều Nguyễn. Ảnh: Bảo tàng lịch sử.

Lịch sử phong kiến Việt Nam có 2 vị vua chỉ ở ngôi được 3 ngày trước khi bị phế bỏ. Đó là Lê Trung Tông của nhà Tiền Lê và Dục Đức của triều Nguyễn. Ảnh: Bảo tàng lịch sử.

Trần Nghệ Tông là vị vua lớn tuổi nhất khi lên ngôi trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Vua sinh năm 1321, lên ngôi năm 1370 (49 tuổi). Vua Trần Nghệ Tông tên thật là Trần Phủ, con của vua Trần Minh Tông. Ảnh: Wikipedia.

Trần Nghệ Tông là vị vua lớn tuổi nhất khi lên ngôi trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Vua sinh năm 1321, lên ngôi năm 1370 (49 tuổi). Vua Trần Nghệ Tông tên thật là Trần Phủ, con của vua Trần Minh Tông. Ảnh: Wikipedia.

Cả 3 vị vua trên đều lên ngôi khi chưa đầy 5 tuổi. Trong đó, vua Lê Nhân Tông lên ngôi khi mới hơn 1 tuổi. Lý Cao Tông và Lý Anh Tông đều lên ngôi khi 3 tuổi. Ảnh: TTXVN.

Cả 3 vị vua trên đều lên ngôi khi chưa đầy 5 tuổi. Trong đó, vua Lê Nhân Tông lên ngôi khi mới hơn 1 tuổi. Lý Cao Tông và Lý Anh Tông đều lên ngôi khi 3 tuổi. Ảnh: TTXVN.

Lê Gia Tông là đế vương yểu mệnh, hưởng dương 15 năm. Vua Lê Gia Tông có tên húy Lê Duy Cối. Theo chính sử, Lê Gia Tông có diện mạo khôi ngô, thân hình vạm vỡ, được đánh giá là người có tính khoan hòa, vị vua độ lượng.

Lê Gia Tông là đế vương yểu mệnh, hưởng dương 15 năm. Vua Lê Gia Tông có tên húy Lê Duy Cối. Theo chính sử, Lê Gia Tông có diện mạo khôi ngô, thân hình vạm vỡ, được đánh giá là người có tính khoan hòa, vị vua độ lượng.

Theo sách “Kể chuyện chốn hậu cung”, vua Lý Công Uẩn (Lý Thái Tổ) có nhiều hoàng hậu nhất. Ông từng phong cho 9 vợ của mình làm hoàng hậu triều Lý (6 bà lập năm 1010, 3 bà lập năm 1016). Ảnh: Hoàng thành Thăng Long.

Theo sách “Kể chuyện chốn hậu cung”, vua Lý Công Uẩn (Lý Thái Tổ) có nhiều hoàng hậu nhất. Ông từng phong cho 9 vợ của mình làm hoàng hậu triều Lý (6 bà lập năm 1010, 3 bà lập năm 1016). Ảnh: Hoàng thành Thăng Long.

 

Vua Minh Mạng của triều Nguyễn có nhiều con nhất, với 142 người, gồm 78 hoàng tử và 64 công chúa. Ảnh: Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế.

Vua Minh Mạng của triều Nguyễn có nhiều con nhất, với 142 người, gồm 78 hoàng tử và 64 công chúa. Ảnh: Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế.

 
 

End of content

Không có tin nào tiếp theo

Cột tin quảng cáo

Có thể bạn quan tâm