Lý do điều hòa ở Việt Nam “ngốn điện” hơn ở những nơi khác
Loại nước giải khát tự nhiên giúp bảo vệ tim mạch và ngăn ngừa sỏi thận, đi du lịch ai cũng thích uống / 5 loại nước ép tiêu diệt mỡ thừa, dưỡng da sáng mịn hồng hào
Điều hòa là một trong những thiết bị phổ biến được nhiều người dùng hiện nay, nhất là trong những ngày nắng nóng hiện tại. Tuy nhiên, cũng vì nhu cầu sử dụng tăng cao mà nhiều người sẽ đau đầu với vấn đề làm thế nào để tiết kiệm tiền điện.
Cùng với đó, ít ai biết điều hòa tại Việt Nam còn tiêu tốn hơn nhiều tiền điện hơn những khu vực khác. Lý do lớn nhất là do khí hậu ở Việt Nam rất nóng ẩm. Độ ẩm quá cao khiến cho mồ hôi không thể bốc hơi mà thay vào đó chúng sẽ dính vào da và tạo cảm giác khó chịu cho con người. Điều này cũng sẽ làm điều hòa tiêu tốn nhiều năng lượng hơn và thải ra khí nhà kính toàn cầu nhiều hơn.
Chúng được kiểm tra với nhiệt độ 35 độ C, tốc độ máy nén cố định, không phản ánh đúng điều kiện nóng ẩm tại các nước Nam Á và Đông Nam Á. Do đó, người dân ở khu vực này sẽ tốn nhiều tiền điện hơn khi sử dụng thiết bị.
Một nghiên cứu do Phòng thí nghiệm Năng lượng tái tại Quốc gia Mỹ tiến hành cho thấy khí thải từ điều hòa đều bắt nguồn từ độ ẩm. Khi nhiệt độ toàn cầu tăng lên thì người dân tại những khu vực nóng ẩm sẽ là người cảm nhận đầu tiên. Họ sẽ đầu tư nhiều hơn cho thiết bị làm mát. Theo tính toán của các chuyên gia, người dân Trung Quốc và Ấn Độ sẽ mua hàng tỷ máy điều hòa trong tương lai.
“Điều hòa cần được kiểm nghiệm như trong tình trạng vận hành thực tế, sử dụng nhiều dải nhiệt độ và độ ẩm, kết hợp tốc độ máy nén khác biệt, giúp người dùng quyết định lựa chọn hợp lý nhất với họ”,Ankit Kalanki , chuyên gia Viện nghiên cứu năng lượng sạch RMI tại Mỹ chia sẻ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Tử vi tuổi Hợi tháng 11/2024: Khai phá tiềm năng và đối mặt thách thức
Người xưa căn dặn: 'Người quá tốt bụng thì phước ít hơn', một khi bạn hiểu được những quy luật trời ban này, phúc lành sẽ tự đến trước cửa nhà bạn
Người xưa có câu: 'Nam không nên lấy Tứ Bạch, nữ không nên lấy Tam Hoa', câu này có ý nghĩa gì? Hiện tại còn áp dụng được không?
Người xưa có câu: 'Đám cưới không tặng ô, đám tang không đưa tiền phúng sau', là vì sao?
Giải mã giấc mơ thấy người đã khuất xuất hiện trở lại
Tử vi ngày 22/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Thìn sự nghiệp thăng tiến, thu hoạch lợi nhuận khủng từ kinh doanh