Nấu cháo trị cảm lạnh, sổ mũi cho trẻ cực hiệu quả
8 lợi ích của việc ngủ không dùng gối đối với sức khỏe / Lợi ích bất ngờ của lạc đối với sức khỏe
Ảnh minh họa.
Nguyên liệu:
1 nắm gạo tẻ, chú ý nên chọn loại gạo ngon, dẻo và thơm để khi nấu cháo có độ dẻo và hấp dẫn hơn
2 quả trứng gà ta
7 lá tía tô
2 củ hành tím
Các gia vị cần thiết khác
Mang lá tía tô rửa sạch, để ráo sau đó thái sợi. Gạo vo 2 lần nước cho thật sạch sau đó cho 4 chén nước vào và hầm khoảng 30 phút gạo sẽ nở ra. Một mẹo nhỏ để có thể rút ngắn thời gian chế biến đó là bạn có thể cho gạo vào bình thủy tinh với nước sôi vào buổi tối hôm trước, đến sáng hôm sau chỉ cần đổ cháo ra nồi và đun nhỏ lửa, nêm nếm và thêm các thành phần khác mà không phải mất nhiều thời gian để trông nồi cháo vì sợ sẽ bị khét ở đáy nồi.
Nêm nếm gia vị cho vừa miệng, đặc biệt nên cho thêm một ít tiêu và hành tím băm nhỏ vì đây là 2 nguyên liệu vừa có khả tăng công hiệu cho bài thuốc giải cảm, vừa giúp tăng hương vị thơm ngon cho món ăn;
Đun nhỏ lửa và đập trứng vào nồi, sau đó khuấy cho trứng tan đều và hòa quyện với cháo;
Cuối cùng cho tía tô vào đảo nhanh tay sau đó tắt bếp ngay và có thể múc ra chén cho bé dùng.
Lưu ý: Ngoài phương pháp nấu cháo, bạn có thể dùng lá tía tô kết hợp với một số loại lá khác như bưởi, xả, kinh giới, tre... để nấu nước xông giải cảm cho trẻ. Nhưng với những trẻ dưới 12 tuổi thì mẹ không nên áp dụng phương pháp này vì rất có thể sẽ khiến trẻ mất nước, chóng mặt thậm chí là bỏng rất nguy hiểm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Công dụng của muỗi trên trái đất là gì? Hậu quả sẽ ra sao nếu tất cả muỗi đều bị tiêu diệt?
'Lỗ tròn nhỏ' ở cuối chiếc bấm móng tay ẩn chứa một chức năng, thật tiếc nếu không sử dụng
Tử vi tuổi Hợi tháng 11/2024: Khai phá tiềm năng và đối mặt thách thức
Tử vi tuổi Tuất tháng 11/2024: Thử thách chồng chất, cần bản lĩnh vững vàng
Người xưa căn dặn: 'Người quá tốt bụng thì phước ít hơn', một khi bạn hiểu được những quy luật trời ban này, phúc lành sẽ tự đến trước cửa nhà bạn
Người xưa có câu: 'Nam không nên lấy Tứ Bạch, nữ không nên lấy Tam Hoa', câu này có ý nghĩa gì? Hiện tại còn áp dụng được không?