Nấu cơm vo gạo kỹ bằng nước lạnh là dại: 5 sai lầm khiến cho cơm mất dinh dưỡng nhạt vị
Lời đề nghị của bố chồng trước đám cưới khiến cô dâu trẻ uất ức / Em chồng nhắn tin đòi quà đầy tháng con trai "5 triệu là được", tôi vẫn đáp ứng nhưng chỉ nhắc lại chuyện cũ khiến cô ấy mặt biến sắc
Vo gạo kỹ làm mất chất
Khi nấu cơm nếu bạn vo gạo quá kỹ hay nấu cơm bằng nước lạnh, thích ăn gạo trắng là những thói quen nhiều người gặp phải làm mất chất dinh dưỡng của cơm.
Theo chia sẻ của PGS.TS Vũ Xuân Ninh – nguyên Trưởng khoa Vi chất (Viện Dinh dưỡng Quốc Gia cho biết, cơm là một trong những thực phẩm giúp tăng năng lượng hiệu quả và chứa hàm lượng carbohydrate dồi dào. Trên thị trường hiện nay có 2 loại gạo chủ yếu được sử dụng để nấu thành cơm, đó là gạo trắng và gạo ngoài hạt gạo co lại tạo màng bảo vệ, hạt không bị nứt, vỡ, lượng vitamin B1 được giữ lại nhiều.
Nấu cơm lâu mới ăn
Khi bạn nấu cơm xong rất lâu rồi mới sử dụng cơm của bạn sẽ dễ bị ôi nhạt vị ăn sẽ không còn nhiều hơi nóng, kém ngon. Chính vì vậy, dù có bận rộn đến thế nào thì sau khi nấu cơm xong bạn cũng nên sử dụng luôn. Không nên để cơm ở nấc ủ quá lâu mới sử dụng, khiến cơm mất dần chất dinh dưỡng.
Nấu cơm bằng nước lạnh
Thói quen của phần lớn các bà nội trợ là nấu cơm với nước lạnh. Tuy nhiên, theo các chuyên gia dinh dưỡng khi bạn nấu cơm như vậy gạo sẽ bị nhạt và mất dần chất dinh dưỡng. Đồng thời, việc sử dụng nước lạnh để nấu cơm sẽ khiến cho hạt gạo bị trương nở, các chất dinh dưỡng theo đó mà tan ra trong nước.
Nếu nấu cơm bằng nước sôi sẽ khiến lớp ngoài của hạt gạo bị co lại, tạo lớp màng bảo vệ hạt gạo không bị nứt vỡ. Cách nấu cơm tốt nhất là bạn nên nâu cơm bằng nước sôi để rút ngắn thời gian gạo sôi sẽ giúp cho cơm giữ nguyên được chất dinh dưỡng, độ thơm ngon sốt dẻo.
Mở vung nhiều lần khi nấu cơm
Thói quen mở vung cơm thường xuyên để kiểm tra xem cơm đã chín chứa sẽ khiến cho món cơm của bạn bị mất độ nóng ăn sẽ bị nguội. Đồng thời, vì bạn mở vung nồi nhiều lần sẽ khiến cho món ăn của bạn bị bốc hơi mất một số thành phần dinh dưỡng làm cho cơm không còn thơm ngon, và có nhiều dưỡng chất.
Đổ ít hoặc quá nhiều nước
Khi bạn nấu cơm nên căn cứ vào từng loại gạo để đổ nước cho phù hợp. Nếu không muốn ăn cơm quá nhão hoặc khô cứng, bạn nên chú ý lường nước vừa đủ. Nếu cơm gạo tẻ trắng tỷ lệ giữa gạo và nước là 1:1.2 - 1.4. Thông thường mặt nước cao hơn mặt gạo từ 2 - 4 mm là vừa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Sau ngày 27 tháng 12: Thần Tài gõ cửa, 3 con giáp đổi đời với tài vận thăng hoa
Tử vi ngày 27/12/2024 của 12 con giáp: Tuổi Tý rực rỡ thành công, tuổi Thân cần đề cao cảnh giác
Quảng Ninh: Chú rể cầm lái 'ngựa hoang' Ford Mustang tông vào dải phân cách nát đầu xe
Không cần dùng hóa chất nguy hiểm, đây là 5 mẹo giúp đuổi côn trùng khỏi ngôi nhà của bạn
3 công dụng khi cắm chiếc tăm bông vào lọ dầu gió, rất ít người biết
Loại cá đặc sản tiền triệu của miền Tây từng hot rần rần nay bất ngờ rớt giá, dân rao bán chỉ từ 300.000 đồng/kg, mua nhanh còn kịp