Ngủ kiểu này cả đời khỏe mạnh ngừa được bệnh tật sống cực lâu lại có làn da đẹp mịn màng
Những thói quen gây hai sau bữa ăn mà nhiều người thường mắc phải / Đừng chủ quan: Không chỉ tắm đêm, đây là 4 thời điểm tắm khiến bạn dễ có nguy cơ bị đột tử
Nên đi ngủ sớm trước 11 giờ đêm
Trong khái niệm về sức khỏe và dưỡng sinh của Phật giáo, ngủ là việc "đại sự" đầu tiên trong cuộc sống của mỗi người.
Nếu mỗi ngày bạn đều đi ngủ trước giờ Tý (tức là từ 11h đêm đến 1h sáng hôm sau) thì nếu có đi khám bệnh, bác sĩ cũng sẽ nói rằng, bạn chẳng có bệnh gì cả.
Trên thực tế, không phải là bác sĩ không khám ra bệnh cho bạn, mà cơ thể bạn sẽ rất ít bệnh nếu đi ngủ sớm.
Ảnh minh họa
Những người thường xuyên thức khuya, dù là nam hay nữ, đều là cách trực tiếp làm tổn thương gan, một thời gian sau đó sẽ gây tổn thương thận, tiếp đến sẽ khiến cho cơ thể suy nhược, khí huyết thiếu. Nếu mỗi ngày bạn thức khuya và ngủ dậy soi gương, bạn sẽ thấy sự khác biệt rất lớn nếu thiếu ngủ, sức khỏe giảm, da mặt xám xịt hơn.
Trong trường hợp đó, dù có cả ngày chăm sóc da mặt, cả ngày chăm chỉ tập thể dục thì cũng không thể bù đắp lại được sự thiếu ngủ hoặc giấc ngủ có chất lượng kém.
Do đó, bạn có thể dậy sớm hay không thì tùy, nhưng bạn nhất định không được thức khuya.
Rất nhiều người đã bị bệnh liên quan đến tâm thần có thói quen thức khuya dậy muộn. Đây vốn là thói quen gây hại gan, tổn tinh lực, làm mòn mật. Nhóm người này thường có đôi mắt mệt mỏi, kém sắc, không tinh anh. Tâm tính thất thường, dễ bị trầm cảm, căng thẳng, khoảnh khắc vui vẻ ít.
Nằm ngửa, thẳng lưng - tư thế ngủ tốt nhất
Nằm ngửa giúp cho đầu, cổ và xương cột sống duy trì đúng vị trí và không bị chèn ép. Ở tư thế này, dạ dày của bạn ở vị trí thấp hơn thực quản, giúp giảm chứng trào ngược axit. Mặt của bạn hướng lên trên, và không bị tỳ, ép, tránh hình thành nếp nhăn. Tư thế này cũng giúp ngực của bạn không chảy xệ, giảm áp lực đến tim.
Tuy nhiên, những người nằm ngủ ở tư thế ngửa cũng thường mắc chứng ngủ ngày nhất. Để khắc phục điều này, bạn cần chuẩn bị một chiếc gối mềm mại và đủ dày để nâng đầu và cổ của, giúp đường khí quản lưu thông dễ dàng.
Thậm chí có nhiều người còn nghĩ rằng, nếu buổi đêm ngủ không tốt thì ngày hôm sau sẽ ngủ bù, thực tế thì không hề có tác dụng, ngủ nhiều cũng không thể "bù" lại được. Nếu bạn nghĩ rằng đã có thể ngủ bù được, trông có vẻ là như thế, nhưng một khi thức khuya làm cơ thể bị hao tổn khí huyết, thì ngủ bù cũng không khôi phục lại được.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Bí ẩn 800 triệu trên bàn thờ người chồng vừa khuất: Cú sốc lớn khi sự thật được hé lộ
Cách sơ cứu khẩn cấp khi bị rắn độc cắn
Ăn gấc nhiều người thường bỏ hạt đi nhưng không ngờ đây là 'tiên dược' giá cao
Cách khử mùi hôi sau khi ăn tỏi cực hiệu quả
Sử dụng dầu ăn đúng cách, an toàn cho sức khỏe cả nhà
Mẹo chọn cà chua an toàn và bảo quản đúng cách