Những kiểu giày đi mưa gây "sốt" trên thị trường
6 bước giặt giày bằng máy giặt cực tiện lợi không sợ hư hỏng, mất form / Mẹo khử sạch mùi hôi giày đơn giản, hiệu quả ngay tại nhà
Đối với tín đồ giày “sneaker” những vật dụng chống thấm nước cho giày trong những ngày mưa bão là vô cùng quan trọng. Bọc đựng giày là lựa chọn tối ưu cho .
Cùng giống với những mẫu giày bảo vệ đôi chân cho ngày trời mưa gió, có thiết kế giống như chiếc ủng với phần đế giày cứng và ống cao lên đầu gối; loại giày này có thể bảo vệ phần chân tuyệt đối ngay cả khi trời mưa to thì cũng không bị ướt lên phần ống quần.
Giày đi mưa lại nhỏ gọn hơn, dễ cất trữ trong cốp xe, túi xách nên tiện dụng trong những tình huống cần thiết. từ 30-50k/ đôi.
Giày đi mưa.
Bọc giày đi mưa
Bọc bảo vệ là vật dụng rẻ tiền, dể dùng và sử dụng nhanh chóng trong những ngày cơn mưa bất chợt. Bọc bảo vệ giày bền và dày hơn so với bọc nilong thông thường nên các bạn yên tâm có thể sử dụng chúng trong thời gian dài. Nhỏ gọn và dể mang theo bên mình mọi lúc mọi nơi. Giá của bọc đi mưa từ 15-35k/ đôi.
Bọc giày đi mưa.
Ưu điểm: của những bao giày này ngày càng được cải tiến với đủ các loại màu và độ dài ống cổ chân. Bên cạnh 2 màu đen trắng cơ bản, chúng còn có rất nhiều màu xanh, hồng cho đến họa tiết chấm bi, hạt mưa. Bạn cũng có thể lựa chọn theo chiều cao của cổ giày.
Giày được làm từ nhựa mềm, không thấm nước và chắc chắn xịn hơn việc bạn dùng túi ni lông bọc giày. Bạn cũng có thể gấp bao giày này lại rất nhỏ gọn và mang theo người.
Phần đế giày được làm bằng cao su mềm chắc chắn, ma sát tốt, chống trơn trượt hiệu quả khi tiếp xúc với nước. Đường may khá chắc chắn với thiết kế khóa dây rút giúp dễ dàng mang vào và cởi ra.
Bên cạnh các loại giày đi mưa cho người lớn, bạn cũng có thể dễ dàng tìm được các bao giày đi mưa cho các em nhỏ với thiết kế ngộ nghĩnh, đáng yêu hơn nhiều.
Nhược điểm: Bên cạnh công dụng dễ dàng nhìn thấy của giày đi mưa, đôi giày này cũng có một số nhược điểm như là gây bí chân và khó vệ sinh. Việc bọc kín chân vào những ngày mưa ấm ướt này có thể giúp bạn bớt bẩn nhưng cũng rất dễ tạo ra mùi hôi khó chịu.
Vì vậy, bạn cần thường xuyên giặt và phơi bao giày này sau mỗi lần sử dụng. Tuy nhiên, bạn sẽ không thể dùng máy giặt để giặt chúng do máy giặt có thể làm giày bị gãy cổ và mất dáng vào lần sử dụng sau. Cách vệ sinh tốt nhất vẫn là chăm chỉ đánh giày bằng bàn chải và các loại nước tẩy rửa như khi bạn giặt một đôi giày thứ thiệt.
Bạn có thể tìm mua những bao giày này trên các trang mua hàng trực tuyến như Shopee, Lazada,... hoặc các cửa hàng phụ kiện như Moji, Ocsenshop,...
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Từ mùng 1 Tết, 3 con giáp này sẽ chính thức đổi vận, tài lộc dồi dào và tình duyên gặp nhiều may mắn
Không gian Tết xưa ở làng cổ Đường Lâm hút giới trẻ
4 “hiện tượng lạ” xuất hiện gần cuối năm, rất khác so với những năm trước
Top 4 con giáp may mắn ngày mùng 1 Tết Ất Tỵ 2025: Được thần tài gõ cửa, vạn sự như ý
Nghề ‘hốt bạc’, kiếm bội tiền ngày 29 Tết, nghe xong ai cũng kêu ‘dễ ợt’
Tử vi ngày 29/1/2025 của 12 con giáp: Mùng 1 Tết, ai đón tài lộc đầy nhà?