Những thực phẩm phải nấu thật chín nếu không muốn ‘bệnh đầy người’
Nhiều người quan niệm thực phẩm tươi ngon nên ăn sống để giữ được chất dinh dưỡng và hương vị của nó. Tuy nhiên, đây là suy nghĩ sai lầm hoàn toàn, bởi có những loại thực phẩm khi ăn sống, ăn tái sẽ sinh ra độc tố ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe.
Thực phẩm giúp giảm tác hại của tia UV / Thực phẩm 'tốt hơn nhân sâm' cho bữa sáng, không phải ai cũng biết
Thịt bò
Đậu xanh
Chất saponin có trong đậu xanh là một chất có hại. Nếu không được nấu chín kỹ, saponin sẽ gây kích ứng mạnh cho đường tiêu hóa. Ngoài ra, trypsin và nitrite có trong đậu xanh gây kích ứng đường tiêu hóa, ngộ độc thực phẩm, tiêu chảy, đau bụng và buồn nôn.
Do trong đậu nành sống cũng có thành phần độc tố, vì vậy nếu sữa đậu nành không được nấu chín, khi sử dụng cũng có thể dẫn đến ngộ độc.
Đặc biệt, khi sữa đậu nành được nấu đến khoảng 80 ° C, chất saponin trong đậu nành gặp nóng sẽ bị giãn nở và bọt nổi lên tạo thành hiện tượng "sôi giả". Trên thực tế, nếu bạn vừa thấy hiện tượng sôi giả đã ngừng đun các thành phần độc hại như saponin có trong sữa đậu nành sẽ không bị phá hủy hoàn toàn. Điều đó sẽ gây ngộ độc khi sử dụng, thường là sau khi ăn từ 0,5 - 1 giờ có thể phát bệnh, các triệu chứng chủ yếu xuất hiện ở đường tiêu hóa.
Măng
Trong măng có chứa nhiều glucid nên khi kết hợp với vị chua trong dạ dày sẽ tạo ra một loại axit có khả năng gây ngộ độc nếu ăn quá nhiều.
Khi chế biến, sau khi cắt lát mỏng thì đem luộc qua nước sôi trong khoảng 10 phút để loại bỏ độc tố trong măng. Để các độc chất ấy theo hơi nước sôi bay ra ngoài thì không nên đậy nắp nồi lúc luộc. Sau đó, vớt măng ra, rửa lại dưới vòi nước lạnh và chế biến bình thường.
Nhiều người thích ăn gan lợn trần hoặc xào hơi tái vì như vậy mới cảm nhận được vị ngọt. Tuy nhiên đây là một cách ăn không tốt vì gan là một cơ quan giải độc có chứa rất nhiều độc tố của lợn. Những người ăn nó khi còn sống rất dễ mắc một số bệnh, đồng thời bị nhiễm ký sinh trùng có trong gan lợn.
Mộc nhĩ tươi
Nhiều người thường có quan niệm mộc nhĩ để khô không tốt bằng mộc nhĩ tươi; tuy nhiên, trên thực tế mộc nhĩ khô an toàn hơn nhiều so với mộc nhĩ tươi. Trong mộc nhĩ tươi có chứa một loại chất nhạy cảm với ánh sáng gọi là "porphyrin".
Sau khi ăn mộc nhĩ tươi bị ánh nắng mặt trời chiếu vào, nó sẽ gây ngứa, đau rát vùng da. Mộc nhĩ sau khi phơi khô, chất nhạy cảm với ánh sáng sẽ bị phân hủy, an toàn hơn khi ăn và giá trị dinh dưỡng cũng không thấp hơn mộc nhĩ tươi.
Khi ăn sống có thể gây ra đầy hơi và ảnh hưởng tiêu hóa không mong muốn vì khoai tây có chứa tinh bột làm cản trở quá trình tiêu hóa. Thậm chí, càng nguy hiểm hơn khi lưu trữ thời gian dài ở những nơi ẩm ướt, vỏ sẽ xuất hiện một số đốm xanh và phát triển thành độc tố Solanine. Nó có thể gây ra cứng lưỡi, thanh quản tê liệt, buồn nôn, nôn mửa, đau bụng, tiêu chảy, nóng rát dạ dày và các triệu chứng khác.
Để ngăn ngừa, hãy bảo quản khoai tây ở nơi khô ráo và thoáng mát. Không nên ăn khi nó đã mọc mầm, thịt có màu xanh đen.
Thịt lợn
Thịt lợn không cần phải nấu chín quá kỹ, nhưng bạn cũng không nên ăn thịt quá tái. Thịt lợn không được nấu ở nhiệt độ thích hợp có thể bị nhiễm giun đũa, sán heo, sán dây... Nó có thể truyền ký sinh trùng vào cơ thể người, gây nhiễm sán, ngộ độc cấp tính hay dịch tả.
Khi bạn ăn sushi, bạn mong muốn được ăn những con cá ngừ tươi sống nhất. Tuy nhiên, cá ngừ sống cũng có hàm lượng thủy ngân rất cao, có thể có tác dụng độc hại đối với hệ tim mạch và hệ thần kinh trung ương. Một nghiên cứu cũng cho thấy lượng thủy ngân khi ăn cá chín thấp hơn 40-60% so với cá sống.
Nấm
Nấm tươi chứa một chất kích ứng với ánh sáng là porphyrin. Nếu ăn một lượng lớn nấm tươi, nó sẽ gây ra bệnh viêm da. Cơn ngứa trở nên nghiêm trọng đến mức không thể chịu đựng được, kèm theo đau rát, phù, mưng mủ.
Ăn thịt bò tái có nguy cơ nhiễm các ký sinh trùng như sán dải bò (sán xơ mít), sán lá gan... Các ký sinh trùng này có thể gây bệnh tại hệ tiêu hóa ảnh hưởng đến ruột, gan và các cơ quan khác trong cơ thể.
Ngoài ra, thịt sống là môi trường tốt cho vi khuẩn phát triển nếu bảo quản không đúng cách. Từ đó dẫn đến nguy cơ nhiễm trùng đường tiêu hóa và các hậu quả khác. Bạn cần áp dụng nguyên tắc "ăn chín uống sôi" và không nên ăn thịt bò tái.Đậu xanh
Chất saponin có trong đậu xanh là một chất có hại. Nếu không được nấu chín kỹ, saponin sẽ gây kích ứng mạnh cho đường tiêu hóa. Ngoài ra, trypsin và nitrite có trong đậu xanh gây kích ứng đường tiêu hóa, ngộ độc thực phẩm, tiêu chảy, đau bụng và buồn nôn.
Do trong đậu nành sống cũng có thành phần độc tố, vì vậy nếu sữa đậu nành không được nấu chín, khi sử dụng cũng có thể dẫn đến ngộ độc. Ảnh minh họa: Internet
Sữa đậu nànhDo trong đậu nành sống cũng có thành phần độc tố, vì vậy nếu sữa đậu nành không được nấu chín, khi sử dụng cũng có thể dẫn đến ngộ độc.
Đặc biệt, khi sữa đậu nành được nấu đến khoảng 80 ° C, chất saponin trong đậu nành gặp nóng sẽ bị giãn nở và bọt nổi lên tạo thành hiện tượng "sôi giả". Trên thực tế, nếu bạn vừa thấy hiện tượng sôi giả đã ngừng đun các thành phần độc hại như saponin có trong sữa đậu nành sẽ không bị phá hủy hoàn toàn. Điều đó sẽ gây ngộ độc khi sử dụng, thường là sau khi ăn từ 0,5 - 1 giờ có thể phát bệnh, các triệu chứng chủ yếu xuất hiện ở đường tiêu hóa.
Măng
Trong măng có chứa nhiều glucid nên khi kết hợp với vị chua trong dạ dày sẽ tạo ra một loại axit có khả năng gây ngộ độc nếu ăn quá nhiều.
Khi chế biến, sau khi cắt lát mỏng thì đem luộc qua nước sôi trong khoảng 10 phút để loại bỏ độc tố trong măng. Để các độc chất ấy theo hơi nước sôi bay ra ngoài thì không nên đậy nắp nồi lúc luộc. Sau đó, vớt măng ra, rửa lại dưới vòi nước lạnh và chế biến bình thường.
Nhiều người thích ăn gan lợn trần hoặc xào hơi tái vì như vậy mới cảm nhận được vị ngọt. Tuy nhiên đây là một cách ăn không tốt vì gan là một cơ quan giải độc có chứa rất nhiều độc tố của lợn. Những người ăn nó khi còn sống rất dễ mắc một số bệnh, đồng thời bị nhiễm ký sinh trùng có trong gan lợn. Ảnh minh họa: Internet
Nhiều người thích ăn gan lợn trần hoặc xào hơi tái vì như vậy mới cảm nhận được vị ngọt. Tuy nhiên đây là một cách ăn không tốt vì gan là một cơ quan giải độc có chứa rất nhiều độc tố của lợn. Những người ăn nó khi còn sống rất dễ mắc một số bệnh, đồng thời bị nhiễm ký sinh trùng có trong gan lợn.
Mộc nhĩ tươi
Nhiều người thường có quan niệm mộc nhĩ để khô không tốt bằng mộc nhĩ tươi; tuy nhiên, trên thực tế mộc nhĩ khô an toàn hơn nhiều so với mộc nhĩ tươi. Trong mộc nhĩ tươi có chứa một loại chất nhạy cảm với ánh sáng gọi là "porphyrin".
Sau khi ăn mộc nhĩ tươi bị ánh nắng mặt trời chiếu vào, nó sẽ gây ngứa, đau rát vùng da. Mộc nhĩ sau khi phơi khô, chất nhạy cảm với ánh sáng sẽ bị phân hủy, an toàn hơn khi ăn và giá trị dinh dưỡng cũng không thấp hơn mộc nhĩ tươi.
Nấm tươi chứa một chất kích ứng với ánh sáng là porphyrin. Nếu ăn một lượng lớn nấm tươi, nó sẽ gây ra bệnh viêm da. Cơn ngứa trở nên nghiêm trọng đến mức không thể chịu đựng được, kèm theo đau rát, phù, mưng mủ. Ảnh minh họa: Internet
Khoai tâyKhi ăn sống có thể gây ra đầy hơi và ảnh hưởng tiêu hóa không mong muốn vì khoai tây có chứa tinh bột làm cản trở quá trình tiêu hóa. Thậm chí, càng nguy hiểm hơn khi lưu trữ thời gian dài ở những nơi ẩm ướt, vỏ sẽ xuất hiện một số đốm xanh và phát triển thành độc tố Solanine. Nó có thể gây ra cứng lưỡi, thanh quản tê liệt, buồn nôn, nôn mửa, đau bụng, tiêu chảy, nóng rát dạ dày và các triệu chứng khác.
Để ngăn ngừa, hãy bảo quản khoai tây ở nơi khô ráo và thoáng mát. Không nên ăn khi nó đã mọc mầm, thịt có màu xanh đen.
Thịt lợn
Thịt lợn không cần phải nấu chín quá kỹ, nhưng bạn cũng không nên ăn thịt quá tái. Thịt lợn không được nấu ở nhiệt độ thích hợp có thể bị nhiễm giun đũa, sán heo, sán dây... Nó có thể truyền ký sinh trùng vào cơ thể người, gây nhiễm sán, ngộ độc cấp tính hay dịch tả.
Khi bạn ăn sushi, bạn mong muốn được ăn những con cá ngừ tươi sống nhất. Tuy nhiên, cá ngừ sống cũng có hàm lượng thủy ngân rất cao, có thể có tác dụng độc hại đối với hệ tim mạch và hệ thần kinh trung ương. Một nghiên cứu cũng cho thấy lượng thủy ngân khi ăn cá chín thấp hơn 40-60% so với cá sống. Ảnh minh họa: Internet
Cá ngừKhi bạn ăn sushi, bạn mong muốn được ăn những con cá ngừ tươi sống nhất. Tuy nhiên, cá ngừ sống cũng có hàm lượng thủy ngân rất cao, có thể có tác dụng độc hại đối với hệ tim mạch và hệ thần kinh trung ương. Một nghiên cứu cũng cho thấy lượng thủy ngân khi ăn cá chín thấp hơn 40-60% so với cá sống.
Nấm
Nấm tươi chứa một chất kích ứng với ánh sáng là porphyrin. Nếu ăn một lượng lớn nấm tươi, nó sẽ gây ra bệnh viêm da. Cơn ngứa trở nên nghiêm trọng đến mức không thể chịu đựng được, kèm theo đau rát, phù, mưng mủ.
Cà tím có chứa solanine một chất làm giảm hiệu quả hấp thụ canxi của cơ thể. Không những vậy, lượng solanine trong cà tím già chưa chín tương đối cao, rất dễ ngộ độc. Ảnh minh họa: Internet
Ốc sống trong môi trường bùn sâu thường chứa rất nhiều các loại ký sinh trùng có hại cho cơ thể. Mỗi con ốc có thể chứa 3.000-6.000 ký sinh trùng giun ống. Luộc ốc chưa kỹ bị nhiễm ký sinh trùng và nguy cơ cao mắc các bệnh về tiêu hóa, đau bụng, buồn nôn, phù nề chân tay, ung thư hoặc các bệnh nguy hiểm khác do ký sinh trùng.
Nên loại bỏ ruột ốc và não ốc khi ăn. Ruột ốc nằm ở đuôi ốc chứa nhiều chất bẩn, không nên ăn. Não ốc nằm ở đầu có chứa các chất độc, dễ gây chóng mặt, ngộ độc thực phẩm nếu ăn số lượng nhiều. Trước khi nấu, cần sơ chế sạch bằng cách ngâm ốc trong nước sạch nhiều lần; hoặc ngâm ốc với nước gạo và ớt để chúng nhả hết bùn rồi chế biến thật kỹ để đảm bảo an toàn.
Cà tím
Cà tím có chứa solanine một chất làm giảm hiệu quả hấp thụ canxi của cơ thể. Không những vậy, lượng solanine trong cà tím già chưa chín tương đối cao, rất
Solanine cơ bản không tan trong nước, do đó dùng các phương pháp như nấu canh, luộc... đều không thể loại bỏ được solanine. Khi nấu cà tím nên thêm một chút dấm ăn để hỗ trợ giúp phá vỡ và phân giải solanine.
Nhiều người có sở thích ăn trứng sống, lòng đào, chần sơ qua, tuy nhiên, đó không phải là cách ăn trứng thông minh. Trong quá trình tạo ra protein, trứng sống cũng có khả năng bị nhiễm sán salmonella (1/30.000 quả). Mặc dù tỷ lệ gây độc của salmonella trong trứng không mạnh, nó cũng có thể gây rối loạn tiêu hóa, khó chịu cho người ăn. Ảnh minh họa: Internet
TrứngNhiều người có sở thích ăn trứng sống, lòng đào, chần sơ qua, tuy nhiên, đó không phải là cách ăn trứng thông minh. Trong quá trình tạo ra protein, trứng sống cũng có khả năng bị nhiễm sán salmonella (1/30.000 quả). Mặc dù tỷ lệ gây độc của salmonella trong trứng không mạnh, nó cũng có thể gây rối loạn tiêu hóa, khó chịu cho người ăn.
Dưa chua mới muối
Dưa muối chua đã trở thành một món ăn phổ biến trong cuộc sống hàng ngày, nhưng dưa chua mới muối không tốt. Bản thân dưa mới muối có chứa một lượng nitrat, dễ dàng chuyển đổi thành nitrite trong quá trình muối và có hại cho con người. Nếu tiêu thụ nitrit quá mức sẽ gây ra ngộ độc nitrite, dẫn đến thiếu oxy máu và các triệu chứng khác.
Ngoài ra chất này còn có khả năng kết hợp với một số amin thứ yếu trong thực phẩm, hình thành chất nitrosamine có thể gây ung thư nếu chúng tích tụ lại trong cơ thể sau thời gian dài.
Vì vậy tốt nhất không nên ăn dưa chua vừa mới muối mà nên ăn khi đã được muối kỹ, khi đó hàm lượng nitrite đã giảm.
Mọi người đều biết rau chân vịt có chứa rất nhiều axit oxalic. Khi ở trong ruột loại axit này sẽ kết hợp với canxi hình thành oxalat canxi. Nó sẽ gây cản trở việc hấp thụ canxi của cơ thể dẫn đến cơ thể bị thiếu hụt canxi. Do vậy rau chân vịt bắt buộc phải nấu chín để loại bỏ bớt axit oxalic để không cản trở việc hấp thụ canxi. Ảnh minh họa: Internet
Rau chân vịtMọi người đều biết rau chân vịt có chứa rất nhiều axit oxalic. Khi ở trong ruột loại axit này sẽ kết hợp với canxi hình thành oxalat canxi. Nó sẽ gây cản trở việc hấp thụ canxi của cơ thể dẫn đến cơ thể bị thiếu hụt canxi.
Do vậy rau chân vịt bắt buộc phải nấu chín để loại bỏ bớt axit oxalic để không cản trở việc hấp thụ canxi. Khi được nấu chín, ăn rau chân vịt sẽ hấp thụ nhiều sắt, canxi và magie hơn.
Rau sam
Rau sam là một loại rau hoang dã phổ biến chứa nhiều côn trùng nhỏ và bụi bặm, dễ gây kích ứng cho cơ thể, vì vậy nó cần rửa sạch nhiều lần trước khi ăn. Đặc biệt, trước khi chế biến cần luộc trong nước sôi 5 phút để loại bỏ tạp chất mà không làm ảnh hưởng đến chất dinh dưỡng.
Thịt gà có thể gây độc nếu không chế biến không đúng cách. Ảnh minh họa: Internet
Thịt gà. Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo, thịt gà cần được nấu tối thiểu đến nhiệt độ 165 độ F (70 độ C). Ở nhiệt độ này vi khuẩn trên gà sống mới bị tiêu diệt và thịt an toàn để ăn. Thịt gà dễ bị nhiễm khuẩn salmonella. Vi khuẩn này xâm nhập gây các bệnh như tiêu chảy, đau bụng, mất nước nặng, viêm khớp phản ứng... Nó đặc biệt nguy hiểm cho phụ nữ mang thai, trẻ em hoặc người có hệ thống miễn dịch kém.
Đậu đỏ
Đậu đỏ sống có chứa độc tố gọi là Phytohemagglutinin có thể gây tiêu chảy, viêm dạ dày ruột cấp tính, buồn nôn nghiêm trọng. FDA khuyến cáo rằng đậu đỏ nên được ngâm trong 5 giờ trước khi nấu để đảm bảo an toàn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Hậu quả nặng nề do nam sinh cấp 2 chế pháo nổ tại nhà gây ra
Mua mứt tết, bánh kẹo tết thủ công ngày Tết; Nên hay không?
Bí mật chấn động phía sau Phạm Thị Huyền Trang, kẻ lên kịch bản vụ lừa đảo 1.000 tỷ đồng vừa bị bắt
Bắt đầu từ ngày 26/1, 3 con giáp sẽ gặp vận may siêu lớn, tài lộc ập đến, tiền tài không đếm xuể
Cánh cửa vận may mở ra, vận may tốt lành sẽ đến vào tuần sau, bạn sẽ bắt đầu giàu có, thu thập phước lành và có nhiều niềm vui hơn
Ngày giờ tốt nhất để cúng Tất niên đón năm mới Ất Tỵ 2025 để rước tài lộc, cầu bình an cho gia chủ
Cột tin quảng cáo