Đời sống

Nước dừa rất tốt nhưng đây là thời điểm gây hại nhất, thèm đến mấy cũng không được uống

Dừa là loại trái cây chứa nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe. Thế nhưng, uống nước dừa cần chú ý điều này kẻo gây hại khó lường.

"Giờ vàng" uống một cốc nước chanh mật ong để lọc sạch chất độc, da dẻ hồng hào căng mịn / 5 loại rau thơm rẻ bèo giúp trị bệnh nhưng ít người biết

Thời điểm "cấm kị" uống nước dừa

Buổi tối là thời điểm cơ thể bạn cần được thư giãn, nghỉ ngơi sau một ngày hoạt động mệt mỏi. Bạn không nên uống dừa vào ban đêm, nhất là đối với các bệnh nhân suy nhược, huyết áp thấp bởi dễ khiến cơ thể bị lạnh (đặc biệt là uống chung với nước đá).

nuoc dua-phunutoday

Ảnh minh họa

Ba yếu tố âm cộng lại (nước dừa, nước đá, ban đêm) khiến bạn dễ bị bệnh. Đặc biệt, người tập võ hay đá bóng không dùng nước dừa trước khi thi đấu vì làm cho gân cơ rã rời, không thể chạy nhanh và có sức bền được.

Do vậy bạn nên uống nước dừa vào buổi sáng hoặc buổi trưa để phát huy tác dụng (vì buổi sáng và buổi trưa thuộc dương).

Nước dừa là giải pháp bổ sung lượng nước và chất khoáng mất đi trong các hoạt động thể chất. Nhưng bạn không nên uống một lượng nước dừa quá nhiều sau khi cơ thể đổ nhiều mồ hôi, vì sẽ dẫn đến tình trạng mất cân bằng điện giải rất nguy hiểm.

Thời điểm uống nước dừa thích hợp nhất là buổi sáng hoặc buổi trưa để cân bằng 2 yếu tố âm – dương trong cơ thể.

Những lợi ích và tác hại của nước dừa mà bạn nên biết

 

Ưu điểm: Nước dừa có khoảng 400 mg kali/ly. Lượng kali này cũng nhiều tương đương hàm lượng kali có trong một quả chuối. Mỗi ly nước dừa còn chứa 15 mg magiê và 24 mg vitamin C. Do đó, chỉ cần uống khoảng 3 ly nước dừa là đủ cung cấp nhu cầu vitamin C của cơ thể mỗi ngày.

Nhược điểm: Nước dừa có đường, mặc dù bạn cảm thấy nước dừa không ngọt. Đây là đường tự nhiên. Một ly nước dừa chứa 9,6 gram đường, lượng đường này chiếm 30% lượng đường mà cơ thể được phép hấp thụ tối đa một ngày.

 
 

End of content

Không có tin nào tiếp theo

Cột tin quảng cáo

Có thể bạn quan tâm