Phụ nữ có 4 bộ phận càng "sạch" càng trẻ lâu, sống thọ hơn hẳn người khác
Phụ nữ muốn giữ vóc dáng thon thả, tuyệt đối không được ăn 5 thực phẩm này trước 10 giờ sáng / Phụ nữ U30 cứ ăn thực phẩm chứa đầy collagen này, kết quả sẽ khiến bạn bất ngờ
Phổi sạch
Theo Đông y, phổi chủ khí, phụ trách hít thở. Nếu việc hít vào cơ thể không tốt sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của phổi.
Ô nhiễm không khí trong môi trường, khói bếp, khói thuốc... là những yếu tố có thể làm phổi bị bẩn, ảnh hưởng tới chức năng phổi, làm hỏng phổi và gây ra các vấn đề sức khỏe khác.
Nếu phổi khỏe mạnh, bạn cũng có ít nguy cơ mắc các bệnh về đườnghô hấphơn.
Để bảo vệ phổi, bạn có thể bổ sung một số thực phẩm màu trắng như mã thầy, ngân nhĩ, lê, củ sen... Chúng có tá dụng giữ ẩm cho phổi và nuôi dưỡng phổi của bạn.
Ảnh minh họa
Đường ruột sạch
Các danh y từ xưa đã quan niệm, đường ruột khỏe mạnh sẽ sống trường thọ. Nếu phụ nữ muốn sống lâu trước hết phải có đường ruột sạch sẽ, không bệnh tật.
Nếu ăn uống không cẩn thận, để quá nhiều thức ăn dư thừa tích tụ trong đường ruột thì sẽ làm hệ tiêu hóa bị nhiễm bẩn.
Bên cạnh đó, theo năm tháng, chức năng tiêu hóa của cơ thể sẽ suy giảm, số lượng lợi khuẩn trong ruột cũng giảm, điều này làm ảnh hưởng đến sự sạch sẽ của đường ruột.
Để làm sạch ruột, đẩy cặn bã ra bên ngoài, bạn cần uống nhiều nước. Một cốc nước ấm luôn là lựa chọn tốt cho đường tiêu hóa. Ngoài ra, đừng quên bổ sung các loại rau xanh lá để cung cấp chất xơ không hóa tan có lợi cho việc tiêu hóa.
Bàn chân sạch
Đông y quan niệm chân là bộ não thứ hai của cơ thể bởi bàn chân có rất nhiều huyệt vị quan trọng. Bộ phận này có liên quan đến lục phủ ngũ tạng. Thông qua những biểu hiện của nó, chúng ta có thể nắm đưojc tình trạng sức khỏe của nhiều cơ quan nội tạng trong cơ thể.
Theo y học Trung Quốc, mỗi người nên thực hiện việc ngâm chân bằng nước ấm. Bạn chỉ cần bỏ ra khoảng 15 phút mỗi ngày để ngâm chân trong nước ấm 40 độ C sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh, nuôi dưỡng nội tạng.
Lưỡi sạch
Dù là nam hay nữ, bạn cũng cần duy trì thói quen vệ sinh răng miệng ít nhất 2 lần/ngày. Tuy nhiên, đa số chúng ta đang tập trung vào việc đánh răng, xỉa răng mà quên mất khu vực lưỡi cũng là nơi chứa nhiều vi khuẩn.
Bề mặt lưỡi không hề trơn tru như chúng ta nghĩ. Nó có những kheo nhỏ, độ cao thấp lên xuống khác nhau tạo điều kiện cho vi khuẩn ẩn nấp. Ngay cả khi súc miệng, uống nhiều nước thì số vi khuẩn này cũng không được làm sạch. Nếu không vệ sinh lưỡi thường xuyên, bạn có thể gặp phải các chứng bệnh như hôi miệng, nha chu, nhiễm nấm men... Do đó, bạn nên vệ sinh lưỡi ít nhất 1 lần/ngày.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Con lợn nặng cả tạ nhưng có 1 bộ phận chỉ nặng 2 lạng vô cùng quý, bổ như nhân sâm, không phải ai cũng biết để ăn
Các cụ khuyên nhủ: 'Con rể lên giường, nhà tan cửa nát', tại sao lại nói như vậy?
Sự khác biệt giữa những người thường xuyên đến thăm mộ và những người không đến là gì?
Tử vi tuần mới (25/11 - 1/12): 3 con giáp đón nhận vận may bùng nổ, tài lộc rực rỡ từ Thần tài
Lời răn dạy của người xưa: 'Khi đến tuổi 49, đừng ở lại bốn nơi này!', ý nghĩa thực sự đằng sau là gì?
Cắm tăm vào ấm siêu tốc: Lợi ích tuyệt vời không phải ai cũng biết