Đời sống

Sai lầm chết người khi dùng miếng dán chống say tàu xe cần bỏ gấp kẻo hôn mê, ngưng thở mà chẳng ngờ

Sai lầm chết người khi dùng miếng dán chống say tàu xe cần bỏ gấp kẻo hôn mê, ngưng thở mà chẳng ngờ hãy lưu ý ngay đừng chủ quan với tính mạng của mình.

Mỗi lần say, chồng lại đuổi mẹ con tôi ra khỏi nhà / Chỉ một lần say xỉn, vợ con lại vắng nhà, tôi đã làm một chuyện tội lỗi 'tày trời'

Loại thuốc điều trị xuyên da và các phụ

Miếng băng dán (hay còn gọi là cao dán) dùng dán lên da sau tai để chống say tàu xe. Khác với các loại cao dán thông thường chỉ có ngay tại chỗ dán, miếng dán chống say tàu xe là loại có toàn thân hay còn gọi là băng dán xuyên da (có không khác gì thuốc uống). Sau khi dán lên da khô phía sau tai, các thành phần thuốc trong miếng dán sẽ thấm dần xuyên qua da vào máu và phát huy toàn thân (còn gọi là hệ điều trị xuyên da - transdermal therapeutic system, viết tắt là TTS).

Miếng dán say xe là băng mỏng, thường có hình chữ nhật hay hình tròn. Khi dán trên da, các dược chất sẽ thấm qua da để vào tĩnh mạch dưới da, vào máu. Miếng dán có chứa dược chất scopolamin. Khi dán lên da (vùng sau tai), thuốc sẽ thấm dần vào máu với một lượng đủ có chống co thắt, giảm sự kích thích đưa đến hóa giải buồn nôn và nôn do say tàu xe.

Ảnh minh họa.

Ảnh minh họa.

Dùng miếng dán chống say tàu xe kiểu này cho con là cha mẹ đang giết hại trẻ mà chẳng ngờ

Việc cha mẹ cho con sử dụng miếng dán chống say xe khi đi tàu xe mà thiếu hiểu biết có một phần trách nhiệm của người bán trong việc hướng dẫn phụ huynh trước khi sử dụng. Bởi loại miếng dán này có chỉ định không dùng cho dưới 12 tuổi.

Thậm chí người lớn nếu hay gặp dị ứng cũng có thể lãnh hậu quả khi sử dụng loại miếng dán này. Nếu nhập viện khi miếng dán đã tháo ra, bác sĩ điều trị nếu không tìm hiểu rõ bệnh cảnh có thể nhầm lẫn những triệu chứng của trẻ là do viêm não gây ra.

Những phụ thường gặp ở trẻ là hoảng loạn, gặp ác mộng, chóng mặt, mất phương hướng, đập nhanh, rối loạn tâm thần, nói sảng. Điều trị có thể khỏi nhưng không nên vì sẽ ảnh hưởng đến thần kinh của trẻ. Nếu lạm dụng quá mức, trẻ cũng có thể dẫn đến ngưng thở.

 

Được biết, loại miếng dán say tàu xe khá phổ biến và rất dễ mua, có giá dao động từ 15.000 – 25.000 đồng. Theo tìm hiểu, miếng dán chống nôn xuyên qua có chứa scopolamin. Loại thuốc này ngoài chống nôn mửa còn có chống co thắt cơ, nhưng lại có thể gây ra nhiều phụ không mong muốn như làm khô miệng, táo bón, nhức đầu, rối loạn điều tiết mắt cũng như ảnh hưởng đến thần kinh.

Lưu ý khi dùng cho trẻ

Không dùng miếng dán chống say xe cho phụ nữ có thai và dưới 8 tuổi. từ 8 - 15 tuổi thì dùng nửa miếng dán. Khi đang dán miếng dán chống say xe xuyên da mà cảm thấy có triệu chứng bất thường như nhìn mờ và các triệu chứng đã kể ở trên thì phải ngưng ngay bằng cách bóc miếng dán ra khỏi da. Nếu thấy tình hình vẫn có vẻ nghiêm trọng, phải đi khám bác sĩ và kể rõ việc dùng thuốc để bác sĩ xử trí. Sau khi dán hoặc gỡ miếng băng dán, nên rửa tay thật kỹ để thuốc không dính vào đồ ăn, thức uống vô tình được đưa vào cơ thể sẽ gây ra những hậu quả đáng tiếc.

 
 

End of content

Không có tin nào tiếp theo

Cột tin quảng cáo

Có thể bạn quan tâm