Vào bếp trổ tài nấu chè khúc bạch, thành phẩm của anh chàng khiến ai cũng giật mình
Lên mạng "than trời" vì bị mẹ dọa cắt hộ khẩu vì "ế", chàng trai gặp ngay cái kết không ngờ / Phù dâu xấu tính trong đám cưới chỉ lo nhìn chú rể, cô dâu cao tay làm điều này khiến dân mạng nể phục
Thời điểm dịch Covid-19 bùng phát, mọi người đều được khuyến cáo hạn chế ra khỏi nhà để phòng dịch. Tranh thủ thời điểm nghỉ dịch, nhiều người đã vào bếp trổ tài nấu nướng, tuy nhiên, không phải ai cũng cho ra lò thành phẩm như ý, điển hình như trường hợp dưới đây.
Mới đây, một anh chàng đã chia sẻ hình ảnh món chè khúc bạch của mình lên mạng xã hội và đã thu hút được rất nhiều sự quan tâm của mọi người.
Kèm theo đó là dòng chia sẻ: "Nếu không nói chắc chắn mọi người sẽ nghĩ đây là giò chan canh nhưng thực ra em đang tập nấu chè khúc bạch đấy ạ. Nó là chè khúc bạch vị socola. Xin nhấn mạnh là chè khúc bạch chứ không phải nước thần kỳ tách tiêu đen từ giò bò đâu ạ".
Món chè khúc bạch của anh chàng.
Nhìn qua món ăn anh chàng chia sẻ mà ai cũng ngỡ ngàng, không đoán được là món gì. Chỉ đến khi đọc lời giải thích của anh chàng mọi người mới biết đó là món chè khúc bạch vịsocola. Thậm chí, nhiều người còn cho rằng, bát chè khúc bạch này nhìn không khác gì bát "giò chan canh".
Bài chia sẻ về món chè khúc bạch của anh chàng nhanh chóng gây sốt trên mạng xã hội. Món chè này lại một lần nữa cho thấy, trong cuộc sống có những sự việc "nhìn tưởng thế mà không phải thế".
"Giò chan canh là chuẩn hả các mom?"
"Trời ơi, đây là món chè khúc bạch á, thật không thể nào tin nổi", một số dân mạng bình luận.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Chồng nhất quyết không đồng ý biếu Tết ông bà ngoại 5 triệu, tôi quăng luôn tập tiền, tuyên bố với chồng luôn 1 điều “xanh rờn”
Tử vi ngày 9/1/2025 của 12 con giáp: Tuổi Dậu đắc tài, tuổi Sửu cần cẩn trọng
Đằng sau việc nhà hàng phục vụ lạc rang trước bữa ăn: Lý do thật sự chắc chắn sẽ khiến bạn phải trầm trồ
Bí quyết để cây trầu bà mọc lá xanh mướt: Cho cây uống 2 loại “nước” rẻ tiền mà nhà nào cũng có sẵn
Tại sao tục ngữ nói: “Bảy mươi tuổi không nên đi viếng mộ”? Lời dạy của cổ nhân chứa đựng giá trị tâm linh sâu sắc
Tục ngữ có câu: “Bước vào tháng mười hai âm lịch, đừng hỏi ai năm điều này', điều cấm kỵ dân gian có chính đáng không?